Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Sống giản dị (Tiếp)

Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Sống giản dị (Tiếp)

A Mục tiêu :

 1. Kiến thức: -Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?

 2. Kỷ năng : -Học sinh biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh.

 -Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện và học tập những tấm gương sống giản dị

 3. Thái độ: -Học sinh biết quý trọng sự giản dị, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

B Chuẩn bị :

 1. GV: tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn.

 2. HS: Xem trước nội dung bài học.

C Tiến trình lên lớp:

 

doc 65 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1561Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 1: Sống giản dị (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 SỐNG GIẢN DỊ 
 Ngày soạn: 24/08/08.
A Mục tiêu :
 1. Kiến thức: -Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?
 2. Kỷ năng : -Học sinh biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh...
 -Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện và học tập những tấm gương sống giản dị 
 3. Thái độ: -Học sinh biết quý trọng sự giản dị, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
B Chuẩn bị : 
 1. GV: tranh, ảnh, tình huống, giấy khổ lớn.
 2. HS: Xem trước nội dung bài học.
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định 
II.Kiểm tra bài củ: kiểm tra sách, vở của học sinh.
III Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: Cho HS quan sát tranh ở bài tập 1 SGK sau đó GV dẫn dắt vào bài.
 2. Triển khai bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 * HĐỘNG 1
 Tìm hiểu truyện đọc sgk
GV: Gọi HS đọc truyện sgk
GV: Trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện, được thể hiện như thế nào? 
HS:
GV: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác ?
HS:
GV: Hãy tìm những ví dụ nói về sự giản dị của Bác Hồ?
GV:Hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết?
HS trả lời: 
GV chia lớp 2 nhóm cho HS thảo luận
N1: Tìm biểu hiện của lối sống giản dị trong cuộc sống?
HS:
N2: Tìm biểu hiện trái với giản dị trong cuộc sống?
HS: 
GV chốt vấn đề.
 Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, tuỳ tiện...Sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội.
 *HĐỘNG 2
 Hướng dẩn HS tìm hiểu NDBH
GV:Thế nào là sống giản dị ?
GV: Tính giản dị biểu hiện ở những khía cạnh nào trong cuộc sống? (lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc, thái độ giao tiếp đối với mọi người)
GV: Trái với giản dị là gì?
HS: 
GV: Sống giản dị sẽ có ý nghĩa gì đối với mỗi chúng ta? 
GV chốt vấn đề bằng NDBH.
 * HĐỘNG 3 
 Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1 (SGK)
HS trả lời
Bài 2 (SGK)
HS:
GV: Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau: “Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình”.
HS:
GV nhận xét, đánh giá kết quả.
I.Truyện đọc:
-Trang phục: quần áo ka-ki, đội mủ vải ngả màu và di dép cao su.
+ Tác phong: - Cười đôn hậu
 - Vẩy tay chào mọi người
Thân mật như người cha đối với con.
+ Lời nói: đơn giản “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
* Nhận xét:
+ Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ, phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó.
+ Thái độ: chân tình, cởi mở, không hình thức, lể nghi xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa vị chủ tịch nước và nhân dân.
+ Lời nói: dể hiểu, gần gủi, thân thương với mọi người.
*N1: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách.
 Không chạy theo nhu cầu vật chất...
 Thẳng thắn, chân thật. 
*N2: Xa hoa, lãng phí.
 Cầu kỳ trong sinh hoạt, giao tiếp.
II.Nội dung bài học:
1. Sống giản dị:
- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
* Biểu hiện : không xa hoa, lãng phí, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
* Trái với giản dị :
- Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ tiện, nói năng bộc lốc, trống không...
2. Ý nghĩa:
- Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người.
- Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, cảm thông, giúp đỡ.
III.Bài tập:
Bài 1 (SGK)
- Bức tranh 3: Thể hiện tính giản dị của HS khi đến trường.
Bài 2 (SGK)
- Biểu hiện giản dị: 2,5
- Việc làm của Hoa xa hoa, lãng phí, không phù hợp với điều kiện của bản thân.
IV Củng cố: - Thế nào là sống giản dị ? lấy ví dụ minh hoạ ?
V Dặn dò : - Học bài + làm bài tập c,d,e SGK/6
 - Xem trước nội dung bài 2.
 - HS thực hiện tốt ATGT .
TIẾT 2 TRUNG THỰC 
 Ngày soạn:7/9/08. 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: -Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện và ý nghĩa của nó.
 2. Kĩ năng: -HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hành vi của mình để có biện pháp RL tính trung thực.
 3. Thái độ: -Quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực và phê phán những việc làm thiếu trung thực
B. Chuẩn bị:
 1. GV: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu.
 2. HS: Xem trước nội dung bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài củ: 
 1. Thế nào là sống giản dị? cho ví dụ?.
 2. Giản dị có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Cần rèn luyện như thế nào?.
 III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề: -Trong những hành vi sau hành vi nào sai:
 - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
 - Giờ kiểm tra bài cũ giả vờ đau bụng xin ra ngoài.
 - Xin tiền học để chơi điện tử.
 - Ngũ dậy muộn đi học trễ bịa lí do không chính đáng.....
GV cho hs trả lời tập thể sau đó dẫn dắt vào bài.
2. Triển khai bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 * HĐỘNG 1: 
 Khai thác nội dung truyện đọc: 
GV: Gọi HS đọc truyện 
GV: Mi-ken-lăng-giơ có thái độ ntn trước những việc làm của Bramantơ?
HS :
GV: Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
HS :
GV: Điều đó chứng tỏ ông là người ntn? 
 * HĐỘNG 2:
 Thảo luận nhóm
GV: Chia hs làm 2 nhóm, thảo luận 
N1. Tìm biểu hiện của trung thực trong học tập ?
HS thảo luận :
N2. Tìm biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người ?
GV kết luận :
 Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân.
1) Biểu hiện hành vi thiếu trung thực. 
2) Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo ntn ?
3) Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực.
GV nhận xét, kết luận.
 * H ĐỘNG 3 : 
 Rút ra nội dung bài học.
GV:Trung thực là gì? biểu hiện? ý nghĩa ?
HS trả lời:
GV kết luận:
 * HĐỘNG 4
 Luyện tập 
Bài 1(SGK)
HS trả lời
Bài 2(SGK)
GV chốt lại
I.Truyện đọc
*Ông rất oán hận Bramantơ vì luôn chơi xấu ,kình địch ,làm giảm danh tiếng ,hại đến sự nghiệp của ông.
-Nhưng ông vẩn công khai đánh giá rât cao Bramantơ và khẳng định “Với tư cách là....sánh bằng”
*Vì ông là người thẳng thắn,luôn tôn trọng và nói lên sự thật,không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc.
* Trung thực trọng công lý.
N1 : - Ngay thẳng, không gian dối đối với thầy cô.
 - Không nhìn bài bạn
 - Không lấy đồ dùng học tập của bạn
N2 : - Không nói xấu, đổ lỗi cho người khác.
1)Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật,ngược lại chân lý.
2) Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói.
3) Che dấu sự thật có lợi cho XH : Bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu...
II.Nội dung bài học
1. Thế nào là trung thực ? 
- Luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải.
2. Biểu hiện : 
- Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 
3.Ý nghĩa : 
- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội được mọi người tin yêu, kính trọng.
4. Cách rèn luyện:
 HS tự nêu.
III. Bài tập :
Bài 1: 4,5,6 thể hiện tính trung thực.
Bài 2: Việc làm của người thầy thuốc xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, luôn mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực hy vọng chiến thắng bệnh tật.
IV. Củng cố: 
 - Yêu cầu HS đọc lại NDBH.
 - Giải thích tục ngữ, danh ngôn ở SGK .
V. Dặn dò: 
 - Học bài, làm bài tập d, đ SGK/8.
 - Xem trước bài 3.
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về trung thực.
TIẾT 3 TỰ TRỌNG 
 Ngày soạn: 14/9/08.
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức: -Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của nó.
 2. Kĩ năng: -HS biết đánh giá các hành vi của bản thân và của người khác biết học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
 3. Thái độ: -HS có ý thức và nhu cầu rèn luyện tính tự trọng.
B. Chuẩn bị :
 1. GV: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu.
 2. HS: Xem trước nội dung bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài củ:
 1. Thế nào là trung thực? Nêu ý nghĩa của nó?
 2. Trong những trường hợp nào có thể không nói lên sự thật mà không bị xem là thiếu trung thực? Vì sao?
 III. Bài mới.
 1.Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết trung thực là biểu hiện cao của tính tự trọng.Vậy để hiểu tự trọng là gì, biểu hiện và ý nghĩa của nó ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
 2.Triển khai bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 * HĐỘNG 1:
Khai thác nội dung truyện đọc: 
 GV: Gọi HS đọc truyện (phân vai)
 Lời dẫn; Ông giáo; Rô – Be; Sác - Lây
 GV: Hãy nêu hành động của Rô-be qua câu chuyện trên? 
HS :
GV:Vì sao Rô-Be lại làm như vậy?
HS :
GV: Em có nhận xét gì về hành động của Rô-be?
HS :
GV:Hành động của Rô-be đã tác động đến tình cảm tác giả như thế nào?
HS:
GV:Việc làm của Rô-be thể hiện đức tính gì?
GV:Kết luận.
 * HĐỘNG 2:
Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Để HS hiểu được nội dung của bài học,GV hướng dẫn HS thảo luận:
1. Tìm hành vi biểu hiện tính Tự trọng trong thực tế?
2 Tìm hành vi không biểu hiện tính Tự trọng trong thực tế?
GV:Lòng Tự trọng có ý nghĩa ntn đối với cá nhân, gia đình, xã hội?
HS:
GV:Tổng kết rút ra nội dung bài học.
GV:Thế nào là Tự trọng?
HS: 
GV: Trái với tự trọng là gì? Cho ví dụ? (Trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, ...)
GV: Lòng tự trọng được biểu hiện ntn?
HS:
GV: Hãy nêu ý nghĩa của Tự trọng trong thực tế?
GV Kết luận.
 * HĐỘNG 3
 Luyện tập 
 GV hướng dẫn HS làm BT a(SGK).
 HS giải thích.
 Bài d(SGK).
 Nội dung 
I. Truyện đọc:
“Một tâm hồn cao thượng”
-Là em bé nghèo khổ đi bán diêm
-Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẽ trả cho người mua diêm
-Khi bị chẹt xe nhưng Rô-be vẫn nhờ em mình trả lại tiền cho khách .
-Muốn giữ đúng lời hứa cúa mình
-Không muốn người khác nghĩ mình nghèo,nói dối, ăn cắp tiền.-Không muốn bị coi thường,danh dự bị xúc phạm,mất lòng tin. 
-Có ý thức trách nhiệm cao
-Giữ đúng lời hứa 
-Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
-Tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghèo.
-Hành động đó đã làm thay đổi tình cảm của tác giả.Từ chổ nghi ngờ ,không tin,sững sờ tim se lại vì hối hận..
-Thể hiện tính Tự trọng
II. Nội dung bài học
 - Không quay cóp trong khi thi.
 - Giữ đúng lời hứa.
 - Dũng cảm nhận lổi.
 - Sai hẹn.
 - Sống buông thả.
 - Nịnh bợ, luồn cúi.
1. Thế nào là Tự trọng?
- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách
- Biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực của XH
2.Biểu hiện:
- Cư xử đàng hoàng đúng mực
3. Ý nghĩa:
- Giúp con người có nghị lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
- Được mọi người tôn trọng, quý mến.
III.Bài tập: 
Bài a: Đáp án: 1,2 thể hiện tính Tự trọng.
 3,4,5 không Tự trọng.
Bài d: HS kể
IV. Củng cố: 
 -Yêu cầu HS khái quát nội dung bài.
 - Giải thích câu tục ngữ ở SGK.
V. Dặn dò: 
 - Học bài, làm bài tập b,c,d, SGK. 
 - Xem trước bài 4.
 TIẾT 4
ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT 
 Ngày soạn: 21/9/08.
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: -Giúp HS hiểu đạo đức và kỷ luật là gì? Mối liên hệ đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa của nó.
 2. Kĩ ...  Kiến thức: Giúp hs hiểu:
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nứoc của ai ra đời từ bao giờ, do ai(Đảng nào) lãnh đạo?
Cơ cấu tổ chức nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia gia cấp thế nào?
Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
2. Thái độ:
Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách pháp luật và tin thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước.
3. Kỉ năng:
Giúp hs biết thực hiện pl, qui định của địa phưong, qui định qui chế nọi qui của nhà trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ
Biết đấu tranh hiện tượng vô kỉ luật
II. Phương pháp:
Thảo luận
Tổ chức trò chơi
III. Tài liệu và phương tiện:
SGK,SGV GDCD 7
Hiến pháp 1992
Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định
Bài cũ: Làm rõ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu chức năng, nội vụ của các cơ puan nhà nước.
GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu sơ đồ phân công bộ máy nhà nước (GV sử dụng bảng phục) GV: Nêu câu hỏi.
-Bộ máy nhà nước gồm những loại nào? mỗi loại cơ quan bao gồm những cơ puan cụ thể nào?
-Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào?
-Cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào?
-Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào?
Gv:Nêu câu hỏi `
-Chức năng nhiệm vụ của cơ quan quốc hội? Vì sao quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất? (Vì là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra..)
-Vì sao HĐND được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương?
GV:Cho học sinh đọc điều 119,120 HP 1992.
-UBND làm nhiệm vụ gì?.
HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài học:
GV: gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của từng phần.
Học sinh thảo luận trả lời vào phiếu học tập.GV đặt câu hỏi:
-Bản chất của nhà nước ta?
-Nhà nước ta do ai lảnh đạo?
-Bộ máy nhà nước bao gồm cơ quan nào?
-Quyền và nghĩa vụ của công dân là gì?
GV: gọi học sinh đọc lại nội dung.
HĐ3 Luyện tập
GV: Hướng dẫn hs làm bt sgk
Em hãy chon câu trả lời đúng:
1 Chính phủ biẻu quyết thông qua HP và luật
2. Chính phủ thi hành HP và luật
3 Chính phủ do nhân dân bầu ra
4 Chính phủ do QH bầu ra
5 UBND do nhân dân bầu ra
3.Phân công bộ máy nhà nước:
a.Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước.
+ Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân, do nhà nước bầu ra, bao gồm: Quốc hội, HĐND các cấp( cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã)
- Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm : Chính phủ và UBND các cấp
- Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) và các TAND huyện(quận. Txã,TP thuộc tỉnh), Các TA quân sự 
- Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND tối cao,VKSND tỉnh( TP trực thuộc TW), VKSND( huyện, quận, txã, TP thuộc tỉnh),các VKS quân sự
b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nước:( nội dung sgk)
Quốc hội
Chính phủ
HĐND
UBND
Bài học:
1. Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân
2. Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo
3. Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan:
Cơ quan quyền lực do nd bầu ra
Cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan xét xử
Cơ quan kiểm sát
4. Quyền và nghĩa vụ công dân:
- Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến va9ò hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện các chính sách pháp luật tốt của nhà nước, bải vệ các cơ quan nhà nước giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
III. Bài tập:
Bài 1: Đáp án 2,4
4, Củng cố:
Nêu nghĩa vụ và quyền lợi của bản thân em?
Giả thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân?
5.Hướng dẫn học tập:
Làm các bt còn lại
Tìm hiểu nhưng tấm gương mẫu mực ở địa phương, nhưng chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương, thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đến lợi ích của nd và gđ mình
Chuẩn bị bài 18
Tiết 31:
Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ 
(XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN)
Ngaỳ soạn:
I. Mục tiêu bào học:
Kiến thức: Giúp hs hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã phường thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở(UBNN,HĐND xã (P,TT)
Thái độ: Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và qđ của địa phương.
Có ý thức tô trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương.
kỹ năng:
Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình.
Tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương
II. Phương pháp:
Nghe nói chuyện về sự phát triển kinh tế một địa phương
Thảo luận
Tổ chức trò chơi
III. Tài liệu và phương tiện:
- sgk,sgv GDCD 7
Sổ tay KTPL
Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định
Bài cũ: Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và hs
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu bài
GV: Dựa trên sơ đồ hs vẽ (bài củ) để giới thiệu
HĐ2: Tìm hiểu tình huống
GV: Cho hs sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở để hs nắm được cơ quan nhà nước xã(phường.tt)
GV: Nêu câu hỏi:
- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có cơ quan nào?
- Việc cấp giấy khai sinh do cơ quan nào đảm nhận?
HS: Trả lời
GV: Nêu tình huống:Mẹ em sinh em bé,gđ em cần làm giấy khai sinh thì cần đến cơ quan nào?
CA phường xã,TT
Trường THCS
UBND xã phường ,TT
HĐ3:Tìm hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của nhà nước cấp cơ sở
GV: Giới thiệu Đ119,10,12 của HP 1992
? HĐND xã phường,TT do ai bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
GV: nêu Đ12 HP1992
? UBND xã, phường,TT do ai bầu ra, có nhiệm vụ gì?
Tình huống:
II.Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã (P,TT) :
HĐND xã(p.tt) do nhân dân bầu
ra
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- QĐ những chủ trương và biện pháp quan trọng ở địa phương như:
+ Xây dựng kinh tế xã hội'ư
+ Cũng cố an ninh, quốc phòng
+ Cải thiện đời sống vật chất và tin thần của nhân dân ,làm tròn nhiệm vụ của địa phương
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (p,tt):
- UBND do HĐND bầUBND ra
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực
Tuyên truyền và giáo dục pl
 Đảm bảo an ninh trật tự ÃTH
Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản
Chống tham nhũng và tệ nạn xh
4. Củng cố:
HĐND và UBND do ai bầu ra?
HĐND và UBND có nhiệm vụ gì?
5. Hướng dẫn học tập:
Xem lại nội dung đã học,chủân bị nội dung tiết 2
Làm các bài tập
Tiết 32:
Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ 
(XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN) (TT)
Ngaỳ soạn:
I. Mục tiêu bào học:
Kiến thức: Giúp hs hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã phường thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở(UBNN,HĐND xã (P,TT)
Thái độ: Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và qđ của địa phương.
Có ý thức tô trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương.
kỹ năng:
Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình.
Tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương
II. Phương pháp:
Nghe nói chuyện về sự phát triển kinh tế một địa phương
Thảo luận
Tổ chức trò chơi
III. Tài liệu và phương tiện:
- sgk,sgv GDCD 7
Sổ tay KTPL
Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định
Bài cũ: HĐND và UBND xã (phường,TT) có nhiệm vụ và quyền hạn gì? 
Bài mới:( tiết )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Hệ thống lại nội dung tiết 1 và hướng dẫn hs thảo luận rút ra nội dung bài học
? UBND và HĐND xã(P.TT) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào?
? HĐND xã(P,TT) do ai bầu ra, có nhiệm vụ gì?
GV: Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (p,tt) ntn?
GV: Cho HS làm bt trắc nghiệm
Những hành vi nào sau đây góp phần xd nơi em ở?
chăm chỉ học tập
Giữ môi trường
Phòng chống TNXH
Tham gia luật quân sự khi đủ tuổi
HĐ2: Luyện tập, cũng cố và làm bt sgk
HS: Làm các bt sgk
II.Nội dung bài học:
- UBND và HĐND xã (P.TT) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở
* HĐND xã(P,TT) do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước dân về: Ổn định kinh tế, nâng cao đời sống,củng cố quốc phòng, an ninh.
* UBND xã (p,tt) do HĐND bầu ra có nhiệm vụ: Chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
* HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân
* Trách nhiệm của công dân:
- Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh qui định của pháp luật, của chính quyền địa phương.
Bài tập:
Bài 1: đáp án:
B1 - A2,3
B2 – A1,4,5,6,7
B3 – A9
B4 – A8 
Củng cố:
Tổ chức trò chơi sắm vai tiểu phẩm “ Thực hiện kế hoach sinh đẻ ở địa phương”
Hướng dẫn học tập:
Học kĩ nd bài
Ôn tập kiến thức từ bài 12-18
Tiết sau ôn tập HKII
TIẾT 5	BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( tiết 1)
Ngày soạn: .
	A. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức: Giúp HS thấy được thế nào là lòng yêu thương con người và biểu hiện của lòng yêu thương con ngưòi
	2. Kĩ năng: HS có thói quen quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, vô tâm của con người và lên án những hành vi độc ác.
	3. Thái độ: HS biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương đối với mọi người.
	B. Phương pháp:
	- Kích thích tư duy; Giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm, sắm vai
	C. Chuẩn bị của GV và HS.
	1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7. Tình huống.
	2. Học sinh: Trang phục chơi sắm vai.
	D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Những hoạt động nào biểu hiện đạo đức và kỉ luật? Thế nào là đạo đức, kỉ luật?
3. Bài mới:
Hoật động của Thầy và trò
Kiến thức
HĐ1:Giới thiệu
GV nói về truyền thống thương người như thể thương thân của dân tộc ta
HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc
HS : Đọc truyện
?Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chính trong thoì gian nào?Hoàn cảnh gia đình chị Chính như thế nào?
Những cử chỉ, lời nói thể hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác với gia đình chị Chính?
Những cử chỉ hành động nào thể hiện sự quan tâm của bác đối với gia đình chị chính?
Thái độ của Chị đối với bác ntn?
Những suy nghĩ, hàn động của bác thể hiện đức tính gì?
HĐ3: Liên hệ
?hãy tìm những mẫu chuyện nói về lòng yêu thưong con người?
HS: kể chuyện
Gv: nhận xét, kết luận tiết 1
Truyện đọc:
Bác Hồ đến thăm người nghèo
thăm vào tối 30 tết, hoàn cảnh chồng mất sớm, để lại 3 đứa con nhỏ, hoàn cảnh nghèo
* Những cử chỉ hành động cua bác thể hiện lòng yêu thương con ngưòi
Liên hệ:
vâng lời bố me
chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
IV. Cũng cố: ( 2 phút) 
	Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức quý giá.Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn-> xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền muộn như nhà thơ Tố Hữu đã viết: “ Có gì đẹp trên đời hơn 
 Người yêu người sống để yêu nhau”
	V. Dặn dò: ( 2 phút)
	- Học bài, xem trước nd t2
	- HS thực hiện tốt ATGT 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 7.doc