Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I ( tiết 1)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I ( tiết 1)

- Kiến thức: Ôn tập 1 cách hệ thống kiến thức lý thuyết của HK 1 về khái niệm, định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh, đường thẳng //, đường thẳng , ., trường hợp = nhau của ? CCC; CGC .

- Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi GTKL, bước đầu suy luận có căn cứ.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc

II/ Chuẩn bị:

GV - bảng phụ, Các câu hỏi ôn tập

HS -Học sinh ôn tập các kiến thức học kỳ 1

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I ( tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
 TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập 1 cách hệ thống kiến thức lý thuyết của HK 1 về khái niệm, định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh, đường thẳng //, đường thẳng ^,., trường hợp = nhau của ? CCC; CGC.
- Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi GTKL, bước đầu suy luận có căn cứ.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc
II/ Chuẩn bị: 	
GV - bảng phụ, Các câu hỏi ôn tập
HS -Học sinh ôn tập các kiến thức học kỳ 1	
 III / Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
	Sĩ số: 	7A:	7B:	7C:
2 - Kiểm tra: ( Kết hợp ôn tập)
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1( 15’) Ôn tập lý thuyết chương 1
? Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
? Thế nào là hai đường thẳng song song.
? Nêu tính chất của hai đường thẳnh song song.
? Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
? Phát biểu tiên đề Ơ clít về hai đường thẳnh song song.
GV: Chốt lại các vấn đề cơ bản về lý thuyết
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
I –Lý thuyết :
1/ Hai góc đối đỉnh
 - Định nghĩa:
 - Tính chất
2/ Hai đường thẳng vuông góc
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng
4 / Đường thẳng song song
 - Tính chất
 - Các cách chứng minh hai đường thẳng song song
+ Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Chứng minh cho hai đường thẳng đó cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
5 / Tiên đề Ơ clít về hai đường thẳng song song. 
*Hoạt động 3 ( 27’) 
Bài tập
GV: Bảng phụ bài tập
Cho tam giác ABC: AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Nối D với C. Phân giác góc B cắt AC, DC tại E, I . Chứng minh rằng:
a) BED = BEC
 và IC = ID
b) Từ A vẽ AH DC ( H DC) CMR : AH // BI
? Vẽ hình, ghi gt, kl
? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau dựa vào kiến thức nào?
? 1 em lên bảmg trình bày chứng minh 2 tam giác bằng nhau?
? Nhận xét bài của bạn
? Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau như thế nào, nêu hướng chứng minh.
? 1 em lên trình bày
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Chốt lại cách c/ m
? Cách chứng minh 
 AH //BI
GV : Cho HS hoạt động nhóm
? Đại diện nhóm trình bày?
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
HS đọc và phân tích bài 
HS thực hiện
+ Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
HS lên trình bày
Lớp nhận xét
 ID = IC
BID = BIC
HS thực hiện chứng minh
 AH //BI
AH DC; BI DC
 ( gt) 
 BID= BIC = 900
Các nhóm thực hiện
Hs theo dõi và ghi vở
II. Bài tập:
 D 
` H
 A I
 E
 B C
 ABC: AB < BC; BD = BC
 BI là phân giác góc B
GT I DC ; BI cắt AC tại E
 AH DC ( H DC)
 a) BED =BEC ; IC = ID
KL b) AH // BI
 Chứng minh:
Xét BED và BEC có:
 BE chung
EBD = EBC ( BE là phân giác góc B)
 BD = BC ( gt )
BED = BEC ( c.g.c)
* Xét BID và BIC có:
 BI chung ; BD = BC ( gt)
 EBD = EBC ( BE là phân giác góc B
 BID = BIC ( c.g.c)
 ID = IC ( 2 cạnh tương ứng)
b) BID = BIC ( c/m câu a)
 BID = BIC ta có :
 BID + BIC = 1800( 2góc kề bù)
 BID= BIC = 900
 BI DC mà AH DC ( gt)
 AH //BI.
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) 
- Làm đề cương ôn tập 
- BTVN : 54, 55,56/ SBT – 104
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
 TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2)
I / Mục tiêu: 
 - Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I, II của học kỳ I .
 - Kĩ năng : Luyện tập tư duy và cách trình bày bài tập chứng minh
	- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc,linh hoạt khi trình bày
II/ Chuẩn bị: 
 	GV : Bảng phụ, thước đo độ dài	 
Tổng ba góc của tam giác
Góc ngoài Tam giác
Tam giác vuông
 Hai tam giác bằng nhau
Tam giác thường tam giác vuông
Hình vẽ
 A
B C 
 A
 1 2 
 B C
 B
 A A’ 
B C B’ C’
ABC= A’B’C’
B B’
A C A’ C’
ABC= A’B’C
Tính chất
 + B + C = 1800
B2 = Â+ C
B2 > Â
B2 > C
B +C = 90o
AB,AC là 2 cạnh góc vuông. BC là cạnh huyền
TH : c.c.c
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
TH : c.g.c
AB= A’B’; Â= Â’
 AC = A’C’
TH : g.c.g
BC = B’C’;
B = B’ ; C = C’
TH : c. g.c
AB = A’B’
AC = A’C’
TH: g.c.g
AB = A’B’;
 B = B’
TH: Cạnh huyền, góc nhọn
BC = B’C’; 
 B = B’
HS : Làm BTVN, ôn tập lý thuyết
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức : (1’)
	Sĩ số : 	7A :	7B :	7C :
2 - Kiểm tra: (Kết hợp trong bài)
3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1( 15’) Ôn tập các kiến thức về tam giác
GV : Bảng phụ nội dung kiến thức 
- Yêu cầu hs điền vào ô trong bảng
 GV : Chốt lại nội dung lý thuyết trọng tâm
HS : Điền các tính chất đã học tương ứng vào ô tính chất trong bảng để hoàn thiện các tính chất
I . Lý thuyết :
*Hoạt động 2 ( 27’) Bài tập
*Bài tập về tính góc
GV : Bảng phụ bài tập
11/ SBT – 99
? Đọc bài tập 
? Bài toán cho gì , yêu cầu gì
? Vẽ hình. Ghi gt. kl
? Tính góc BAC dựa vào kiến thức nào
? Cách tính góc ADH
? Tính góc HAD
GV : Chốt lại dạng bài tính số đo góc
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm trình bày
GV : Hướng dẫn hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
HS đọc và phân tích bài 
Hs đọc đề và xác định yêu cầu
HS thực hiện
Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs các nhóm trình bày
Hs theo dõi, nhận xét và ghi vở
II. Bài tập :
Bài tập 11/ SGK - 109:
 ABC Có B = 700 ; C = 300
GT AD là phân giác của góc A
 AH BC ( H BC )
KL a) Tính BAC = ?
 b) ADH = ?
 c) HAD = ?
 Giải:
a) ABC có: B = 700, C = 300. 
=> BÂC = 1800 - (700 + 300)= 800 ( Định lý tổng 3 góc trong tam giác )
b) Xét ABC : Â = 900 (GT) 
 AD là phân giác  => DAC = 400
Mà góc ADH là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên
 ADH = DAC + C = 400 + 300 = 700
c) HAD = = = 200
Hay: HÂD = 200 
*Dạng bài tập suy luận
GV: Bảng phụ bài tập
Cho ABC: AB = AC; M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho: AM = MD. Chứng minh:
a.- ABM = DCM.
b.- AB//DC
c.- AM ^ BC
? Đọc nội dung bài tập
? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì
? Hãy vẽ hình cho bài toán
? Ghi giả thiết, kết luận?
? Nhận xét bài của bạn?
? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau áp dụng kiến thức nào 
? Cách chứng minh 2 tam giác trên bằng nhau.
? Trình bày câu a
? Cách chứng minh 2 đường thẳng song song
? Cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
? Chứng minh 
 AM ^ BC
GV: Chốt lại các nội dung đã ôn tập trong bài 
HS đọc và phân tích bài 
1 em lên bảng vẽ hình
Ghi gt, kl
- Áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác 
ABM và DCM
MB = MC (gt
 AM = MD (gt)
M1 = M2 (đối đỉnh)
Chỉ ra cặp góc so le trong bằng nhau.
- Hai đường thẳng cắt nhau
- Tạo thành 1 góc vuông
HS chứng minh
Bài tập
GT: ABC: AB = AC; MB = MC 
 AM = MD
 a/ ABM = DCM.
KL b/ AB // DC
 c/ AM ^ BC
 Chứng minh:
a) .- Xét ABM và DCM Có:
 MB = MC (GT); AM = MD (GT)
 M1 = M2 (đối đỉnh)
=> ABM = DCM (c.g.c)
b) Ta có:ABM = DCM(câu A)
=> BÂM =CDM (2 góc tương ứng)
Mà đây là hai góc so le trong 
=> AB //DC
c) ABM = AMC (c.c.c)
=> AMB = AMC (2 góc tương ứng) 
Mà AMB + AMC = 1800 (kề bù)
=> AMB = = 900
=> AM ^ BC
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu kì I, chuần bị kiểm tra học kỳ
- BTVN : 62, 63, 64 / SBT – 105

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 30-31.doc