Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II

. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học trình bày bài giải.

3. Thái độ:

- Thấy được ứng dụng toán vào thực tế.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 46: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/03/2010
Ngày giảng: 06/03/2010-7A
Tiết 46
ôn tập chương ii
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học trình bày bài giải.
3. Thái độ:
- Thấy được ứng dụng toán vào thực tế.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi nội dung ôn tập, com pa, thước.
HS: Thước, compa ; ôn tập chương II.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
- G/v treo đề lên bảng
? Trong chương II chúng ta đã được học 1 số dạng D đặc biệt nào ?
? Hãy nêu định nghĩa tam giác cân ?
 ------------- D đều ?
 -------------- D vuông ?
 -------------- D cân ?
- H/s trả lời câu hỏi và ghi bổ xung
? Hãy nêu tính chất về cạnh và về góc của các tam giác đó ?
? Hãy nêu các cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, đều, vuông, vuông cân ?
? Hãy phát biểu định lý Pitago ? 
 và viết hệ thức
- Các dạng tam giác đặc biệt : Tam giác cân, đều. Vuông, vuông cân.
- Một số cách chứng minh
* Tam giác cân :
D có 2 cạnh bằng nhau ; D có 2 góc bằng nhau
* Tam giác đều :
D có 3 cạnh bằng nhau ; D có 3 góc bằng nhau ; D cân có 1 góc 600
* Tam giác vuông : D có 1 góc vuông
C/m theo định lý Pitago đảo
* Tam giác vuông cân:
D vuông có 2 cạnh bằng nhau
D vuông có 2 góc bằng nhau
DABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
N
A
B
C
M
H
K
O
HĐ2: Luyện tập
- Gọi 1 h/s đọc đề
- 1 h/s vẽ hình xác định GT ; KL ?
GT:
DABC ; AB = AC
BM = CN
BH ^ AM ; CK ^ AN
BH ầ KC = {0}
KL:
a. DAMN cân
b. BH = CK
c. AH = AK
d. DOBC là D gì ?
e. Khi góc BAC = 600 và 
BM = CN - BC 
tính các góc DAMN xác định dạng DOBC
- Gọi 1 h/s trình bày miệng C/m (a)
- G/v sửa sai - ghi bảng
- H/s ghi vào vở
? Hãy C/minh BH = CK ?
DBHM = DCKN
? Chứng minh AH = AK như thế nào?
- Gọi 1 h/s trình bày lên bảng
- Gọi 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai 
? Theo em D0BC là D gì ? Vì sao ?
Dự đoán D0BC cân
B3 = C3 ; B2 = C2
? Khi góc BAC = 600 
và BM = CN = BC ta suy ra điều gì ?
- Hãy tính các góc của DAMN ?
- Khi đó D0BC là D gì ?
Nếu còn thời gian cho h/s làm bài tập 72 (141)
- Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện 
Bài 70 (SGK-141)
Chứng minh:
a. DABC cân (gt) 
=> B1 = C1 (t/c D cân)
=> Góc ABM = CAN
Xét DABM và DCAN có
AB = AC (gt)
Góc ABM = CAN (cmt)
BM = CN (gt)
=> DABM = DACN (c.g.c)
=> Góc M = góc N (góc tương ứng)
=> DAMN cân
b. DBHM và DCKN (H = K = 900)
BM = CN (gt)
Góc M = N (cmt)
=> DBHM = DOCN (c.h- góc nhọn)
=> BH = CK (cạnh tương ứng)
và HM = KN (2) ; B2 = C2 (3)
c. Theo chứng minh trên
AM = AN (1) và HM = KN (2)
=> AM - MH = AN - NK
Hay AH = AK
d. Có B2 = C2 (cmt)
Mà B3 = B2 (đđ)
 C3 = C2 (đđ)
=> B3 = C3 => DOBC cân
e. Khi gócBAC = 600 thì DABC là D đều => B1 = C1 = 600
Có DABM cân vì BA = BM = BC
=> 
Chứng minh tương tự => góc N = 300 do đó :
 MÂN = 1800 - (300 + 300) = 1200
Xét D vuông BHM có góc M = 300
=> Góc B2 = 600 => B3 = 600 (đđ)
D0BC cân (cmt) có B3 = 600
=> DOBC đều
Bài 72 (SGK-141)
a. D đều có mỗi cạnh là 4
b. D cân có cạnh đáy là 2 , cạnh bên là 5.
c. D vuông có các cạnh 5 ; 4 ; 3
d. dặn dò
- Ôn tập kỹ lý thuyết và xem lại các bài tập đã chữ của chương II.
- Bài tập về nhà 73 (SGK-141).
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 46 - On tap chuong II.doc