Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp

- Học sinh nắm vững được định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.

- Biết có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được trong bất kỳ đường tròn nào.

- Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp.

- Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.

- Rèn được khả năng nhận xét, tư duy lôgíc cho HS.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trưng Nhị
 Năm học 2008-2009
Tiết 48: Tứ giác nội tiếp
Mục tiêu:
Học sinh nắm vững được định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
Biết có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được trong bất kỳ đường tròn nào.
Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp.
Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.
Rèn được khả năng nhận xét, tư duy lôgíc cho HS.
Chuẩn bị của giáo viên –học sinh:
GV: Máy chiếu projectơ, máy tính, thước thẳng, compa, phấn màu, phiếu học tập.
 HS: Ôn lại , thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hãy phát biểu cách xác định đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng?
HS trả lời
Hoạt động 2: Khái niệm tứ giác nội tiếp
Đặt vấn đề: ...
(Slide 2)
GV: Vẽ hình, tóm tắt định nghĩa
HS quan sát
HS ghi bài
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp: SGK
O
A
B
D
C
- Tứ giác ABCD nội tiếp (O) 
ú A, B, C, D thuộc (O)
Củng cố: Yêu cầu HS làm bài 1 (PHT)
(Slide 5)
- Tìm các tứ giác nội tiếp trong hình.
- Có tứ giác nào trong hình vẽ không nội tiếp đường tròn tâm O không ? 
Chuyển ý
HS nhận biết các tứ giác: AEDC; ABCD; AEDB nội tiếp
Tứ giác EAMD
Hoạt động 3: Định lý: 
2. Định lý: 
- Yêu cầu HS đọc định lý
- Yêu cầu HS lên bảng viết GT, KL
- Hướng dẫn HS chứng minh định lý: 
(Slide 6)
+ ở hình vẽ trên có bao nhiêu góc nội tiếp ?
+ Góc B, D chắn các cung nào ?
+ Để chứng minh B+D=1800 ta phải chứng minh điều gì ?
- Gọi HS lên bảng chứng minh.
- Nhận xét chứng minh.
- GV chiếu bài chứng minh (Slide 7)
HS đọc định ký
HS viết GT, KL
HS quan sát hình vẽ và các hiệu ứng trên màn hình.
HS trả lời.
HS chứng minh.
a) Định lý : SGK
O
A
B
D
C
GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL B + D =1800
 A+ C=1800.
Xét (O) có:
B = sđ ADC (định lý góc nội tiếp)
D = sđ ABC (định lý góc nội tiếp)
B+D= (sđ ADC +sđ ABC)
 = .3600 = 1800.
Chứng minh tương tự 
 A+ C=1800.
Củng cố: Yêu cầu HS làm bài 2 (PHT)
- Gợi ý: tứ giác ABCD, có tổng 2 góc nào bằng 1800 ?
- Vị trí của hai góc đó ?
- Gọi 1HS nhận xét bài làm, GV chữa bài và bật kết quả (slide 8)
HS làm bài 2
1HS làm vào bảng phụ
Chuyển ý sang định lý đảo
Hoạt động 4: Định lý đảo
- Yêu cầu HS đọc định lý
- Yêu cầu HS lên bảng viết GT, KL
- Hướng dẫn HS chứng minh định lý: 
(Slide 9,10)
+ Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta phải chứng minh điều kiện gì ?
+ Dựng đường tròn (O) đi qua 3 điểm A, B, C
+ Để chứng minh D ẻ(O) ta phải chứng minh điều gì?
+ Chứng minh D = 1800-B
* GV hướng dẫn chứng minh định lý bằng slide 10
- Yêu cầu HS về nhà chứng minh lại định lý vào vở.
HS đọc định ký
HS viết GT, KL
HS quan sát
HS trả lời các câu hỏi
b) Định lý đảo : SGK
O
A
B
D
C
GT Tứ giác ABCD, B+D=1800
KL Tứ giác ABCD nội tiếp
Củng cố: Yêu cầu HS làm bài 3 (PHT) (slide 11)
- Yêu cầu HS chứng minh hình thang cân thì nội tiếp được
HS làm bài 3
HS chứng minh.
Hoạt động 5: Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài 4 (PHT) (slide 12)
HS làm bài 4
+ HS cả lớp làm bài
+ 1 HS lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài 5 (PHT) (slide 13)
HS làm bài 5
* GV chốt toàn bài bằng sơ đồ slide 13, 14
Hướng dẫn về nhà:
HS học thuộc định nghĩa, định lý tứ giác nội tiếp
Làm bài tập 54; 55; 56; 59 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 7(30).doc