Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 51: Luyện tập (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 51: Luyện tập (Tiếp)

- Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.

- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

I. Chuẩn bị

Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 51: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51 	 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu
Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
Chuẩn bị 
Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa
Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ SỬA BÀI TẬP
HS1: Phát biểu đlí 1 và làm bài 9-59(SGK)
HS2: Phát biểu đlí 2 và làm bài 8-59(SGK)
HS1: Phát biểu đlí 1 và làm bài:
	Bạn Nam tập bơi nhơ vậy là đúng mục đích. HS giải thích dựa vào đlí 1.
HS2: Phát biểu định lí 2 và sửa bài 8-8(SGK)
	HB < HC là đúng (HS giải thích dựa vào đlí 2)
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
Bài 10-59(SGK) 
 HS đọc đề, GV gợi ý cho HS chứng minh.
- Khoảng cách từ A đến B là đoạn nào?
- M thuộc BC. Vậy M có thể ở vị trí nào?
- Xét từng vị trí của M để chứng minh AMAB.
Bài 11-60(SGK)
HS lên bảng làm bài.
GV: một đlí hoặc một bài toán thường có nhiều cách làm.
Bài 13-60(SGK)
HS vẽ hình, nhìn vào hình vẽ đọc đe bài.
Nêu gt-kl và chứng minh.
Bài 13-25 (SBT)
Cho ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. vẽ cung tròn tâm A có bán kính 9cm. cung đó có cắt đường thẳng BC hay không, có cắt cạnh BC hay không? Vì sao?
GV gợi ý: hạ AH BC. AH là khoảng cách từ A tới BC.
Tại sao D và E nằm trên cạnh BC
Bài 12-60 (SGK) HS hoạt động nhóm: 
 HS đọc đề, và trả lời câu hỏi. Minh họa bằng hình vẽ và bằng vật cụ thể.
GV gợi ý:
-Thế nào là Kcách giữa hai đường thẳng //?
- chiều rộng của miếng gỗ là là?
- Muốn đo chiều rộng miếng gỗ phải đặt thước thế nào?
Bài 10-59(SGK)
 Gt-KL (HS tự ghi)
Chứng minh:
Từ A hạ AH BC.
* Nếu M H thì AM = AH
 Mà AH < AB (đvgóc ngắn hơn đxiên)
=> AM < AB.
* Nếu M B (hoặc C) thì AM = AB.
 * Nếu M nằm giữa B và H (hoặc C và H) thì MH < BH
=> AM < AB (đlí 2)
Vậy AMAB.
Bài 11-60-SGK(SGK)
Ta có BC C nằm giữa B, D.
Xét ABC vuông tại B => nhọn
=> tù ( kề bù với )
Xét ACD có tù => nhọn
=> > 
=> AD > AC (qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tgiác)
 Bài 13-60(SGK)
GT ABC; =90o
 D nằm giữa A và B
 E nằm giữa A và C
KL a) BE < BC
 b) DE < BC
Chứng minh:
Ta có: E nằm giữa A và C => AE < AC
=> BE <BC (1) (Quan hệ giữa đxiên và hchiếu)
Ta có: D nằm giữa A và B => AD < AB
=> ED < EB (2) (Quan hệ giữa đxiên và hchiếu)
Từ (1) và (2) => ED ED < BC.
Bài 13-25 (SBT)
 Từ A hạ AH BC.
Xét AHB và AHC có:
	AH chung
	AB = AC (gt)
=> AHB = AHC (c.huyền-cạnh gvuông)
=> HB = HC =BC:2 = 12:2 = 6cm
Xét AHB vuông tại H 
=> AB2 = AH2 +HB2 (đlí Pytago)
=> AH2 = AB2-HB2 = 100 – 36 = 64cm
=> AH = 8cm
vì bán kính cung tròn tâm A lớn hơn khoảng cách từ A tới BC nên cung tròn (A; 9cm) cắt đường thẳng BC tại 2 điểm gọi hai giao điểm đó là D và E
-Giả sử D và C nằm cùng phía với H trên đthẳng BC.
Ta có: AD = 9cm, AC = 10 cm => AD < AC
=> HD < HC (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
=> D nằm giữa H và C.
Vậy cung tròn (A;9cm) cắt cạnh BC. 
Bài 12-60 (SGK) 
Ta có a // b, AB a, AB b
Khoảng cách giữa a và b là AB
 -Chiều rộng tấm gỗ là kgoảng cách giữa hai cạnh song song.
Vậy muốn đo chiều rộng miếng gỗ, ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của nó.
HS đo chiều rộng miếng gỗ và báo cáo kết quả.
* HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p)
Oân lại lí thuyết.
Làm bài 14-60 (SGK), bài 15, 17/25 (SBT)
Bài tập làm thêm: vẽ ABC có: AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm
So sánh các góc của ABC.
Kẻ AH BC (H BC). So sánh AB và BH, AC và CH.
Xem trước bài “Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác”
IV\ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT51.doc