Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Kiến thức:

- H/s nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.

- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra t/c 3 đường trung tuyến của tam giác và hiểu k/n trọng tâm của tam giác.

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác.

- Biết sử dụng t/c 3 đường trung tuyến để giải 1 số bài tập đơn giản.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1271Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/04/2010
Ngày giảng: 03/04/2010-7A
Tiết 54
tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- H/s nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra t/c 3 đường trung tuyến của tam giác và hiểu k/n trọng tâm của tam giác.
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác.
- Biết sử dụng t/c 3 đường trung tuyến để giải 1 số bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, 1 tam giác bằng giấy, 1 tờ giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, 1 tam giác bằng bìa, giá nhọn, thước kẻ, phấn mầu.
HS: Mỗi em 1 tam giác bằng giấy, 1 mảnh giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, compa.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đường trung tuyến của tam giác
Vẽ DABC, xđịnh trung điểm M của BC bằng thước kẻ. Nối AM đoạn thảng AM gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC
Tương tự hãy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, C của DABC
?Vậy 1 tam giác có mấy đường trung tuyến.
Nhấn mạnh: đường tt của D là đt nối từ đỉnh tới trung điểm của cạnh đối diện, mỗi D có 3 đường tt.
Đôi khi đt chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của D
Em có nhận xét gì về vị trí 3 đường trung tuyến của D? (Cùng đi qua 1 điểm)
A
B
C
M
N
P
Các đường trung tuyến của DABC là AM; BN và CP
HĐ2: Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác
Cho h/s làm thực hành 1 và trả lời [?2]
Cho h/s làm thực hành 2
Gọi 1 h/s nêu cách xđịnh các trung điểm E, F của AC và AB giải thích tại sao?
Gắn D vuông AHE và CKE
Gọi 1 h/s trả lời [?3]
? Qua các bài thực hành, em có nhận xét gì về t/c 3 đường trung tuyến của D
Gọi 2 h/s đọc lại định lý
A
B
C
M
N
P
G
G/v g thiệu: G là trọng tâm của DABC
[2] Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua 1 điểm
[?3] AD là đường trung tuyến của DABC
Định lý (Sgk 66)
G là trọng tâm của DABC
HĐ3: Luyện tập - Củng cố
Hãy điền vào chỗ trống
a. Ba đường trung tuyến của 1 D .
b. Trọng tâm của 1 tam giác cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng .. độ dài đường trung tuyến..
Cho h/s là bài 23/66
Cho h/s làm bài 24/66
Gọi 2 h/s lên bảng điền a;b
Các học sinh khác làm nháp
Gọi 2 h/s nhận xét; G/v sửa sai
Hỏi thêm nếu MR =6cm; NS=3cm thì MG; GR; NG; GS là bao nhiêu?
Bài tập: Điền vào chỗ trống
a. Cùng đi qua 1 điểm
b. 2/3; đi qua đỉnh ấy
Bài 23 (SGK-66)
Khẳng định đúng là 
Bài 24(SGK-66)
a. MG=2/3MR; GR=1/3MR
 GR = 1/2 MG
b. NS = 2/3 NG ; NS = 3GS
 NG = 2GS
MG = 4cm; GR = 2cm; 
NG = 2cm; GS =1cm
d. dặn dò
- Thuộc ĐL.
- BT 25 -> 27/67 SGK + 31; 33/27 SBT.
- Giờ sau luyện tập; đọc phần "Có thể em chưa biết Sgk 67".

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 54 - Tinh chat ba duong trung tuyen cua tam giac.doc