Về kiến thức : - Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực
của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
*Về kĩ năng : - Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng
như một ứng dụng của hai định lí trên.
- Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.
*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác ,phát triển tư duy.
Ngày soạn: ./04/2008 Tiết 59 Ngày giảng: ../04/2008 Đ7 : tính chất đường trung trực của đoạn thẳng I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. *Về kĩ năng : - Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. - Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác ,phát triển tư duy. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tập , các Đ/l và nhận xét . Một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng *HS: Một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng. III- Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp, gợi mở đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: Hoạt động 1(8ph) 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng Cho đoạn thẳng AB , hãy dùng thước có chia khoảng và e ke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. 3. Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2(10ph) - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy - Lấy M trên trung trực của AB. Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy. ? Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. - Giáo viên: đó chính là định lí thuận. - Giáo viên vẽ hình nhanh. Hoạt động 3(10ph) Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không. - Đó chính là nội dung định lí. - Giáo viên phát biểu lại. - GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lí . M thuộc AB . M không thuộc AB ? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk) - Yêu cầu học sinh chứng minh. Hoạt động 4(7ph) - Giáo viên hướng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thước và com pa. - Giáo viên lưu ý: + Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2 + Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa. Bài tập củng cố Y/cầu HS đọc đề bài GV gợi ý : nối PM,PN, QM,QN - Học sinh thực hiện theo - Học sinh: MA = MB - Học sinh: điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu mút của đoạnn thẳng đó. - Học sinh ghi GT, KL - Sau đó học sinh chứng minh . M thuộc AB . M không thuộc AB (MIA = MIB) - Học sinh dự đoán: có - Học sinh phát biểu hoàn chỉnh. - Học sinh ghi GT, KL của định lí. TH 1: MAB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB. TH 2: MAB, gọi I là trung điểm của AB => AI = IB MI AB, MI là trung trực của AB. d phải vuông góc với AB và vuông góc tại trung điểm của AB . 1 học sinh trình bày trên bảng . HS quan sát và vẽ theo HS đọc chú ý SGK HS nêu cách C/m 1HS lên bảng trình bày . 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành b) Định lí 1 (đl thuận) SGK GT Md, d là trung trực của AB (IA = IB, MI AB) KL MA = MB 2. Định lí 2 (đảo của đl 1) a) Định lí : SGK GT MA = MB KL M thuộc trung trực của AB Chứng minh: . TH 1: MAB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB . TH 2: MAB, gọi I là trung điểm của AB AMI = BMI vì MA = MB MI chung AI = IB Mà hay MI AB, mà AI = IB MI là trung trực của AB. b) Nhận xét: SGK 3. ứng dụng PQ là trung trực của MN Chú ý : SGK –tr 76 Bài tập 45 SGK –tr76 C/m : Theo cách vẽ ta có PM =PN =R => P thuộc trung trực của MN . QM =QN =R => Q thuộc trung trực của MN (theo Đ/l 2) => đường thẳng PQ là trung trực của đoạn thẳng MN . 4. Củng cố: - Cách vẽ trung trực - Định lí thuận, đảo - Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 44, 45, 46 (tr76-SGK) HD 46: ta chỉ ra A, D, E cùng thuộc trung trực của BC V/ Rút kinh nghiệm : . Ngày soạn: ./04/2008 Tiết 60 Ngày giảng: ../04/2008 Đ : luyện tập I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Ôn luyện tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng. vận dụngc ác đ/l đó vào việc giải các bài tập hình (C/m dựng hình ) *Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước , dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước và com pa .Giải bài toán thực tế có ứng dụng T/c đường trung trực của mjột đoạn thẳng *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác ,phát triển tư duy. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tập , các Đ/l và nhận xét . *HS: III- Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp, gợi mở đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: Hoạt động 1(8ph) 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng Cho đoạn thẳng AB , hãy dùng thước có chia khoảng và e ke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. HS2: Phát biểu Đ/l 1, 2 về T/c đường trung trực của một đoạn thẳng TL : -Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. -Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. HS3: Chữa bài tập 47(SGK-tr76) GT đoạn thẳng AB; M,N thuộc trung trực của đoạn thẳng AB . KL AMN = BMN C/m : Xét AMN và BMN có : MN chung ; MA =MB ; NA =NB (T/c các đ iểm trên trung trực một đoạn thẳng ) => AMN = BMN 3. Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2(8ph) - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL cho bài tập ? Dự đoán 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp nào. AMN=BMN(c.g.c) MA = MB, NA = NB M, N thuộc trung trực AB GT GV theo dõi , nhận xét và chữa . Chốt cách làm bài . - Yêu cầu học sinh đọc đề bài , vẽ hình ghi GT, KL ? Dự đoán IM + IN và NL. - HD: áp dụng bất đẳng thức trong tam giác. Muốn vậy IM, IN, LN là 3 cạnh của 1 tam giác. IM + IN > ML MI = LI IL + NT > LN LIN - Lưu ý: M, I, L thẳng hàng và M, I, L không thẳng hàng. - GV chốt: NI + IL ngắn nhất khi N, I,Lthẳnghàng. Y/cầu HS đọc đề bài , phân tích đề bài. ? Bài tập này liên quan đến bài tập nào. ? Vai trò điểm A, C, B như các điểm nào của bài tập 48. ? Nêu phương pháp xác định điểm nhà máy để AC + CB ngẵn nhất. - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 51 - Giáo viên HD học sinh tìm lời giải. - Cho học sinh đọc phần CM, giáo viên ghi. HS đọc đề bài ghi GT , Kl 2 tam giác bằng nhau theo tr.h c.g.c HS trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh. Cả lớp cùng làm , so sánh kết quả , nhận xét và chữa học sinh đọc đề bài , vẽ hình ghi GT, KL. HS nêu cách C/m . Nếu không C/m được trả lời theo sự HD của GV 1 HS lên bảng trình bày cả lớp cùng làm , so sánh kết quả và chữa. HS đọc đề bài , phân tích đề bài. - Liên quan đến bài tập 48 - A, C, B tương ứng M, I, N Học sinh trả lời 1 HS lên bảng trình bày - Học sinh đọc kĩ bài tập. - Học sinh thảo luận nhóm tìm thêm cách vẽ. Bài tập 47 (tr76-SGK) GT M, N thuộc đường trung trực của AB KL AMN=BMN Do M thuộc trung trực của AB MA = MB, N thuộc trung trực của AB NA = NB, mà MN chung AMN = BMN (c.g.c) Bài tập 48 (tr76-SGK) GT ML xy, I xy, MK = KL KL MI = IN và NL CM: . Vì xy ML, MK = KL xy là trung trực của ML MI = IL . Ta có IM + IL = IL + IN > LN Khi I P thì IM + IN = LN Bài tập 49 (tr76-SGK) Lấy R đối xứng A qua a. Nối RB cắt a tại C. Vậy xây dựng trạm máy bơm tại C. Bài tập 51 (tr76-SGK) Chứng minh: Theo cách vẽ thì: PA = PB, CA = CB PC thuộc trung trực của AB PC AB d AB 4. Củng cố: (3ph) - Các cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng bằng thước và com pa. - Lưu ý các bài toán 48, 49. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2ph) - Về nhà làm bài tập 54, 55, 56, 58 HD 54, 58: dựa vào tính chất đường trung trực. Tiết sau chuẩn bị thước, com pa. V/ Rút kinh nghiệm : . Ngày soạn: ./04/2008 Tiết 61 Ngày giảng: ../04/2008 Đ7 : tính chất ba đường trung trực tam giác I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. - Nắm đượcĐ/l về tính chất tam giác cânvà T/c ba đường trung trực của tam giác , biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. *Về kĩ năng : - Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ ba đường trung trực của tam giác. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác ,phát triển tư duy. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tập , các Đ/l và nhận xét . *HS: Ôn các Đ/l về T/c đường trung trực của một đoạn thẳng , T/c và các cách C/m một tam giác cân , cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa. III- Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp, gợi mở đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: Tổ chức lớp: Hoạt động 1(8ph) 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: Cho tam giác ABC , dùng thước và com pa dựng ba đường trung trực của ba cạnh AB , BC , CA . Em có nhận xét gì về ba đường trung trực này? TL: Ba đường trung trực của ba cạnh tam giác ABC cùng đ i qua một đ iểm HS2: Cho tam giác cân DEF (DE =DF). Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF. C/m đường trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác. Đán : DE =DF (gt) => D cách đều E và F nên D phải thuộc trung trực của EF hay trung trực của EF qua d Bài giảng Hoạt động 2(8ph) - Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC. ? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực. ? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A. ? Hãy chứng minh. Trong một tam giác bất kỳ , đường trung trực của một cạnh có nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy hay không? Trường hợp nào đường trung trực của tam giác đ i qua đỉnh đối diện với cạnh ấy Đoạn thẳng DI nối đỉnh của tam giác với trung đ iểm c ủa cạnh đối diện . Vậy DI là đường gì của tam giác DEF ? Từ C/m trên ta có T/c gì ? GV : đó chính là ND Đ/l GV : Trong m,ột tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là trung trực của cạnh đáy , cũng đồng thời là trung tuyến của tam giác . Hoạt động 3(8ph) - Yêu cầu học sinh làm ?2 2 HS đọc ND Đ/l - Giáo viên hướng dẫn HS cách chứng minh. ?Vì O thuộc trung trực AB ? Vì O thuộc trung trực BC ? OB = OC O thuộc đường nào? cũng từ (1) ? Vậy có KL gì? HS quan sát nghe , và vẽ theo GV - Mỗi tam giác có 3 trung trực - ABC cân tại A. - Học sinh tự chứng minh. Trong một tam giác bất kỳ , đường trung trực của một cạnh không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy. Trong một tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đ i qua đỉnh đối diện với cạnh ấy. HS: Trong một tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh này . HS : OB = OA HS: OC = OA O thuộc trung trựcBC OB = OC = OA HS: ba đ trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác. . Đường trung trực của tam giác a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC * Nhận xét: SGK Định lí: SGK GT ABC có AI là trung trực KL AI là trung tuyến 2. Tính chất ba trung trực của tam giác ?2 a) Định lí : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác. b) Chú ý: O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC GT ABC, b là trung trực của AC c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O KL O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC 4. Củng cố - Phát biểu tính chất trung trực của tam giác. - Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác) - GV đưa hình vẽ ba trường hợp tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông , tam giác nhọn , tam giác tù .Nhận xét vị trí điểm O đối với tam giác trong ba trường hợp TL: Nếu tam giác ABC nhọn thì đ iểm O nằm bên trong tam giác Nếu tam giác ABC vuông thì đ iểm O nằm trên cạnh huyền Nếu tam giác ABC tù thì đ iểm O nằm bên ngoài tam giác. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 53, 54, 55 (tr80-SGK) - Ôn các Đ/l về T/c đường trung trực của một đoạn thẳng , T/c ba đường trung trực của tam giác . Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và com pa . HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cua 3 cạnh. HD 54: V/ Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: