Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59: Luyện tập

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của 1 góc tính chất đường phân giác của tam giác cân, đều.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

3. Thái độ:

- H/sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác, của 1 góc.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/04/2010
Ngày giảng: 09/04/2010-7A
Tiết 59
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố các định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của 1 góc tính chất đường phân giác của tam giác cân, đều.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện khả năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
3. Thái độ:
- H/sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường phân giác của tam giác, của 1 góc.
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn mầu.
HS: Thước kẻ, com pa, êke, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm bài 38 SGK trang 73
HS2: Nêu t/chất tia pgiác của 1 góc?
HS3: Nêu t/chất 3 đường pg của D
? Muốn tìm điểm cách đều 3 cạnh của 1 D ta làm ntn? (Vẽ 2 tia pgiác của 2 góc D)
Gọi học sinh nhận xét
Giáo viên sửa sai, cho điểm
620
K
I
L
O
Bài 38 (SGK-73)
Giải:
a. Xét DAKL có =1800 (tổng 3 góc của D) 620 + =1800
=> = 1800-620 = 1180
có 
Xét DOKL có: KÔL =1800- ()
= 1800 - 590 = 1210
b. Vì 0 là giao điểm của 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên I0 là phân giác của I (t/chất 3 đường pgiác của D) =>
B
C
A
D
HĐ2: Luyện tập
Cho h/s làm BT 39 SGK trang 73
Gọi 1 h/s làm BT 39 phần a
Gọi 1 h/s nhận xét phần a
G/v sửa sai, cho điểm
Gọi 1 h/s so sánh và ?
Cho h/s làm bài 42 SGK trang 73
Gọi 1 h/s đọc đề bài?
Gọi 1 h.s vẽ hình xđịnh Gt;Kl?
C/minh DABC cân => AB=AC
í
A'C =AC
í
DCAA' cân
í
Â' = Â2
Gọi 1 h/s trình bày chứng minh
Ai có cách chứng minh khác?
Từ D kẻ DI ^AB; DK^AC; chứng minh 
Cho h/s làm BT 43 SGK trang 73
Gọi 1 h/s đọc bài 43
Treo tranh H40
H/s quan sát tranh trả lời
Bài 39 (SGK-73)
GT
DABC; AB=AC; Â1=Â2
KL
a. DABD=DACD
b. So sánh và ?
CM: 
A. Xét DABD và DACD có AB =AC (gt); Â1=Â2 (gt); AD là cạnh chung
=> DABD=DACD (c.g.c) (1)
b. Từ (1) => DB=DC (cạnh t/ứng)
=> DBDC cân tại D
=> = (t/chất tam giác cân)
A
C
B
D
A’
1
2
2
1
Bài 42 (SGK-73)
GT 
DABC; Â1=Â2; BD=DC
KL
DABC cân
CM: Kéo dài AD một đoạn DA'=DA
Xét DADB và DA'DC có AD=DA' (cách vẽ); (đđ); DB=DC (gt)
=> DADB=DA'DC (c.g.c)
=> Â1=Â' (góc t.ứng) và AB=A'C (cạnh t/ứng) 
Xét DCAA' cân tại C
=> AC=A'C (đ/nghĩa D cân)
mà A'C=AB (c/minh trên)
=> AB=AC => DABC cân
Bài 43 (SGK-73)
Địa điểm để các khoảng cách từ đó đến 2 con đường và đến bờ sông bằng nhau là:
Giao điểm của các đường pg của D do 2 con đường và con sông tạo nên (I)
Giao điểm 2 pgiác ngoài của A do 2 con đường và con sông tạo ra (K)
d. dặn dò
- Ôn t/c 3 đường phân giác của tam giác, t/chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
- BT 49 à 52 SBT trang 30.
- Một tờ giấy mép là đường thẳng.
- Đọc trước bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59 - Luyen tap.doc