Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 8: Hai đường thẳng song song

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 8: Hai đường thẳng song song

- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song.

+ Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

+ Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

+ Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song.

- Có kỹ năng sử dụng êke, thước kẻ vẽ hình.

- Cẩn thận, chính xác.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 8: Hai đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/09
Ngày giảng: 18/09-7A
Tiết 8
Hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song.
+ Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
+ Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song.
- Có kỹ năng sử dụng êke, thước kẻ vẽ hình.
- Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, êke, phấn màu.
HS: Thước kẻ, ê ke, bút chì, tẩy.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng? 
? Nêu vị trí 2 đường thẳng phân biệt.
? Thế nào là 2 đường thẳng song song.
ĐVĐ: Ta biết ĐN 2 đường thẳng song song. Vậy để nhận biết 2 đường thẳng // như thế nào ta học bài mới.
- Nêu tính chất
- Song song hoặc cắt nhau
- Là 2 đường thẳng không có điểm chung
HĐ2: Nhắc lại kiến thức lớp 6
+ Cho HS đọc lại SGK-90
? Cho 2 đ.thẳng a và b muốn biết a// b không ta làm như thế nào.
+ Các cách trên mới cho ta nhận biết trực quan, không thể kéo dài vô tận đường thẳng mà phải dựa trên dấu hiệu nhận biết.
+ Đọc SGK trang 90
- Ước lượng bằng mắt
+ Nghe
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
+ Cho HS làm ?1
+ Treo bảng phụ H.17
? Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở H.17.
=> Qua ?1: Nếu c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau thì a//b. Đó là 1 tính chất là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //.
Nêu ký hiệu a// b
? Em hãy diễn đạt cách khác để nói 2 đường thẳng a// b.
? Vẽ 2 đường thẳng a và b. 
? Vậy muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng này có song song không ta làm như thế nào.
+ Làm ?1
a//b ; m// n
- H.17a cặp góc so le trong = nhau.
- H.17b cặp góc so le trong không bằng nhau.
- H.17c cặp góc đồng vị = nhau.
+ Nhắc lại tính chất
+ Nắm bắt kí hiệu 2 đường thẳng song song
- Trả lời
-Vẽ đường thẳng c ầ a và b, dùng êke để kiểm tra xem cặp góc đồng vị có bằng nhau không hoặc cặp góc so le trong có bằng nhau không.
HĐ4: Vẽ hai đường thẳng song song
+ Sử dụng bảng phụ có hình 18 ; 19 SGK trang 91
+ Cho HS trao đổi theo nhóm và nêu cách vẽ vào bảng nhóm.
N1 & N3: hình 18
N2: Hình 19
+ Gọi 2 học sinh N1 ; N2 vẽ hình lên bảng
trình bày lại cách vẽ
+ Quan sát bảng phụ
- Hoạt động nhóm
- 2 HS lên bảng trình bày
HĐ5: Củng cố
+ Cho HS làm bài 24 (SGK-91)
? Thế nào là 2 đường thẳng //
Câu trả lời sau câu nào đúng hay sai: hai đường thẳng // là 2 đường thẳng không có điểm chung.
? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // .
Bài 24 – SGK(91)
a. Ký hiệu a// b
b. a//b
- Sai vì có thể 2 đường thẳng chứa 2 đường thẳng cắt nhau.
- Trả lời
d. dặn dò
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //.
- Bài bập số 25 ; 26 (SGK-91) ; Bài 21 đến 24 (SBT-77,78).
- Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8-Hai duong thang song song.doc