Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương 3 của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm việc độc lập trong học tập.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Ôn tập chu đáo.
- Phương pháp: Quan sát.
III. Tiến Trình:
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008 Tuần: 1 Tiết: 1 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục Tiêu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương 3 của học sinh. - Rèn kĩ năng làm việc độc lập trong học tập. II. Chuẩn Bị: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ôn tập chu đáo. - Phương pháp: Quan sát. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (6đ) Câu 1: Trong rABC góc nào làgóc lớn nhất nếu có AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm? a) b) c) d) Câu 2: Trong rDEF cạnh nào làcạnh lớn nhất nếu có ; ? a) DF b) DE c) EF d) FD H B d C A 4 5 Câu 3: Cho hình vẽ sau: Hình 1 a) HC > HB b) HC HB c) HC HB d) HC < HB Câu 4: Bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác? a) 3cm, 4cm, 6cm b) 3cm, 4cm, 7cm c) 3cm, 4cm, 8cm d) 6cm, 3cm, 3cm Câu 5: Cho hình vẽ sau, G là trọng tâm của rDEF, cho DI = 15cm. DG = ? Hình 2 a) 5cm b) 45cm c) 30cm d) 10cm Câu 6: Đoạn thẳng nào là hình chiếu của AC lên đường thẳng d ở hình 1? a) HC b) AC c) HB d) AB Câu 7: Cho rDEF khẳng định nào sau đây là đúng? a) DE + EF DF b) DE + EF > DF c) DE + EF < DF d) DE + EF DF Câu 8: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào? a) Trung tuyến b) Phân giác c) 3 đường cao d) Trung trực Câu 9: Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào? a) Trung tuyến b) Phân giác c) 3 đường cao d) Trung trực Hình 3 Câu 10: Cho hình vẽ sau, , khi đó a) 560 b) 1240 b) 620 d) 280 Câu 11: Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường nào? a) Trung tuyến b) Phân giác c) 3 đường cao d) Trung trực Câu 12: Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường nào? a) Trung tuyến b) Phân giác c) Trung trực d) 3 đường cao B. Tự luận: (4đ) Cho hình vẽ: Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán. a) Chứng minh rABM = rACM b) , là những góc gì? c) Cho AC = 15 cm, BC = 24 cm. Tính AM. 3. Đáp án: A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c b d a d a b a c d b c B. Tự luận: Ghi giả thiết và kết luận của bài toán được 1đ a) Xét rABM và rACM ta có: AB = AC (gt); MB = MC (gt); AM là cạnh chung. Do đó: rABM = rACM (c.c.c) (1đ) b) (1đ) c) Áp dụng định lý Pitago ta tính được AM = 9cm. (1đ) 4. Thống kê chất lượng bài kiểm tra:
Tài liệu đính kèm: