Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập

.Mục tiêu:

-Củng cố vận dụng định nghia hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau,tính đọ dài cạnh,số đo góc.

-Kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng,số đo góc,xác định các yếu tố tương ứng của hai tam gíc bằng nhau.

-Giáo dục tính cẩn thận chính xác.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 tiết 21
Ngày dạy:
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố vận dụng định nghia hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau,tính đọ dài cạnh,số đo góc. 
-Kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng,số đo góc,xác định các yếu tố tương ứng của hai tam gíc bằng nhau.
-Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II-Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, com pa.
-HS:Com pa.
III-Tiến trình dạy học:
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Phát biểu định nghĩa hai tam gíc bằng nhau?áp dụng EFX=MNK và góc E bằng 900 , góc F bằng 550, EF=2,2, MK=3,3. Tìm số đo những góc ,cạnh chưa biết.
- HS2: Chưa bài 12(112-sgk)
3-Bài mới:
Bài tập 1
?Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau. 
a)ABC=MNP thì 
b) EGK và MNP Có:
 thì.
-HS lên bảng điền vào bảng phụ.
a) 
b) EGK =MNP
 Bài tập 2
-ChoDEK =BCDvà DK=KE=DE=5cm
?Tính tổng chu vi của hai tam giác như thé nào.
?Ta tính đọ dài những cạnh nào.
-Hs lên bảng trình bày,cả lớp làm vào vở.
CóDEK =BCDvà DK=KE=DE=5cm
=>BC=DC=DE=5cm
=>Tổng chi vi của hai tam giác là: 5.6=30
Bài tập 3
-Cho các hình vẽ sau. Chỉ ra các tam giác bằng nhau,viết bằng kí hiệu?
-HS lên bảng trình bày.
Bài 14(112/sgk)
?Viết hai tam giác bằng nhau, với các đỉnh tương ứng các cạnh tương ứng .
-GV nhận xét chốt kiến thức.
-Hs trình bày. ABC= HEF
+Các đỉnh tương ứng là: 
+Các nh tương ứng là:
4-Củng cố
 -Hệ thống lí thuyết về hai tam giác bằng nhau:định nghĩa và kí hiệu.
5-Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 22,23,24,25,26(tr101-SBT)
-Đọc bài 3.
-Chuẩn bị com pa,thước đo góc.
Tuần 11 tiết 22
Ngày dạy:
trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
cạnh-canh-cạnh(c-c-c)
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Biết vẽ hai tam giác biết ba cạnh của nó.Biết dùng trường hợp c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II-Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ,com pa.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, com pa.
III-Tiến trình dạy học:
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
 ?Nêu định nghia hai tam giác bằng nhau.
?Để kiẻn tra hai tam giác bằng nhau ta cần điều kiện gì.
*GV đặt vấn đề vào bài.
3-Bài mới:
1-Vẽ tam giác biết ba cạnh
?Vẽ tam giác ABC,biết AB=2cm,BC=4cm AC=3cm như thế nào?
-GV hướng dẫn,nhắc lại cách vẽ.
-GV chốt kiến thức về vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
-HS nghiên cứu SGK ,trình bày vào vở.
2-Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-canh.
?Vẽ thêm tam giác A'B'C' có A'B'=2, B'C'=4 , A'C'=3 bằng nhau ta cần thêm điều kiện gì?
-So sánh các góc của hai tam giác, nhận xét.
-GV chốt đưa ra tính chất SGk và ghi bằng kí hiệu.
-Các góc tương ứng bằng nhau.
4
3
2
C'
B'
A'
có: 
=>
? Tìm số đo góc B trong hình vẽ như thế nào.
+=1200(hai góc tương ứng)
4-Củng cố
-Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp1
Bài tập 17(sgk) 
? Các tam gíac nào bằng nhau.Vì sao?
-HS lên bảng trình bày.
5-Hướng dẫn về nhà
 - Nẵm vững cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh.
- Làm bài tập 15,18,19 (tr114-SGK)+ Làm bài tập 27,29,30 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan11.doc