Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 41: Luyện tập (Tiếp)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 41: Luyện tập (Tiếp)

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau; kĩ năng trình bày bài chứng minh hình

- Phát huy trí lực học sinh

II. Chuẩn bị:

Thày: Thước thẳng; eke vuông; compa

Trò: Thước thẳng; eke vuông; compa

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 41: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:...... tháng...... năm....... TuÇn 23
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu bài học:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau; kĩ năng trình bày bài chứng minh hình
- Phát huy trí lực học sinh
II. Chuẩn bị:
Thày: Thước thẳng; eke vuông; compa
Trò: Thước thẳng; eke vuông; compa
III. Các hoạt động dạy học:
A.æn ®Þnh tæ chøc :
B. KiÓm tra bµi cò:
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
? Chữa bài tập 64 (SGK-136)?
HS: Nhận xét
GV: Sửa chữa; uốn nắn cho điểm
C. Bµi míi
? Một em lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết - kết luận?
? Để chứng minh AH=AK em làm như thế nào?
? Hãy lên bảng trình bày?
? Nêu cách chứng minh AI là phân giác của góc Â?
? Một em lên bảng trình bày?
HS: Nhận xét
GV: Uốn nắn sửa chữa
? Một em đọc đề bài?
GV: Vẽ hình
? Dựa vào bài toán và hình vẽ hãy ghi giả thiết - kết luận?
? Để chứng minh tam giác ABC cân ta cần chứng minh điều gì?
? Trên hình đã có hai tam giác nào đã chứa hai cạnh AB; AC hoặc góc B; góc C đủ điều kiện bằng nhau?
GV: Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa các góc Â1; Â2 mà chúng đủ điều kiện bằng nhau?
GV: Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ phân tích
? Dựa và sơ đồ một em lên bảng chứng minh?
HS: Nhận xét
GV: Uốn nắn sửa chữa
Bài 65 (SGK-137)
 ABC cân tại A
 Â<900
GT BHAC; CKAB
KL a. AH=AK
 b. AI là phân giác Â
Chứng minh
a. Xét ABH và ACK có:
 (=900)
 chung
AB=AC (ABC cân tại A)
Vậy ABH=ACK (Cạnh huyền-góc nhọn)
 AH =AK (2 cạnh tương ứng)
b. Xét AHI và AKI có:
 (=900)
AK=AH (cmt)
AI là cạnh chung
Vậy AHI=AKI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
 HAI=KAI (2 góc tương ứng)
 AI là phân giác của góc Â
Bài 98 (SBT-110)
 ABC
 Â1=Â2=Â
GT MB=MC=BC
KL ABC cân
 Chứng minh
Xét AEM và AFM có:
Â1=Â2 (gt)
AM là cạnh chung
Vậy AEM=AFM (cạnh huyền-góc nhọn)
 EM=FM (2 cạnh tương ứng)
Xét BME và CMF có:
BM=CM (gt)
EM=FM (cmt)
Vậy BME=CMF (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
 (2 góc tương ứng)
ABC cân tại A
D. Củng cố:
E. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 99; 100 101 SBT
- Chuẩn bị giờ thực hành
IV.Rót kinh nghiÖm
.........................................................................................................................................
Ngày Soạn:...... tháng...... năm.......
Tiết 42 +43:
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng; rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
II. Chuẩn bị:
Thày:- Địa điểm thực hành
- Giác kế; cọc tiêu
- Mẫu báo cáo thực hành
Trò: Liên hệ với giáo viên để nhận (mỗi tổ):
- 4 cọc tiêu
- 1 giác kế
- Dây (10m)
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học:
A.æn ®Þnh tæ chøc líp:
B. KiÓm tra bµi cò:
C. Tæ chøc thùc hµnh .
1. Trong lớp:
GV: Treo bảng phụ hình 49 và giới thiệu nhiệm vụ thực hành
GV: Hướng dẫn cách làm
GV: Vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để được hình 150 SGK
? Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB? 
GV: Cùng 2 học sinh làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB
? Làm thế nào để xác định được điểm D?
? Cách làm như thế nào?
? Vì sao khi làm như vậy ta lại có CD=AB?
? Một em đọc lại phần hướng dẫn cách làm SGK-138?
2. Thực hành:
? Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ?
GV: Kiểm tra
GV: Giao cho tổ trưởng mẫu báo cáo thực hành
GV: Cho học sinh tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A – B bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả
GV: Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ; nhắc nhở hướng dẫn thêm học sinh
GV: Thu báo cáo thực hành
3. Hướng dẫn về nhà:
- Bài 102 SBT
- Chuẩn bị đề cương ôn tập chương II
1. Nhiệm vụ:
- Cho trước hai cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B. Hãy xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc
2. Cách làm:
- Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
+ Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A
Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng
Cố định mặt đĩa quay thanh quay 900; điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay. Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy
- Lấy điểm E nằm trên xy
- Xác định D sao cho E là trung điểm của AD
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia DMAD
- Dùng cọc tiêu xác định trên tia DM điểm C sao cho B; E; C thẳng hàng
- Đo độ dài đoạn CD
Xét ABE và DCE có:
Ê1=Ê2 (2 góc đối đỉnh)
AE=DE (gt)
Â==900
Vậy ABE = DCE (g.c.g)
AB=DC (2 cạnh tương ứng)
3. Thực hành:
HS: Thực hành theo hướng dẫn
Sơ đồ bố trí 2 tổ thực hành:
 B
 D2 E2 E1 D1 
 A
 C1
 C2 
Ngày Soạn:...... tháng...... năm.......
Tiết 44:
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương
I Mục tiêu bài học:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế
II. Chuẩn bị:
Thày: Bài soạn; thước thẳng; compa; eke; đo độ; bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Trò: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương II
III. Các hoạt động dạy học:
A.æn ®Þnh tæ chøc
B. KiÓm tra bµi cò : th«ng qua qu¸ tr×nh «n tËp
C. Tæ chøc «n tËp
GV: Vẽ hình trên bảng
? Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
? Nêu công thức minh họa?
? Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác?
? Viết công thức minh họa?
? Tính chất hai góc nhọn của tam giác vuông?
? Viết công thức minh họa?
GV: Treo bảng phụ bài 67
HS: Đọc đề bài
3 HS lần lượt lên bảng điền dấu x vào chỗ trống
HS: Giải thích các câu sai
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
GV: Treo bảng SGK-139
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
? Tại sao lại xếp trường hợp bằng nhau cạnh huyền- cạnh góc vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau c. c. c; xếp trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau g. c. g?
HS: Đọc đề
GV: Vẽ hình
HS: Ghi giả thiết - kết luận
? Muốn chứng minh AD vuông góc với a ta phải chỉ ra điều gì?
? Chứng minh hai góc H1 và H2 bằng nhau bằng cách nào?
? Hãy tìm các điều kiện để tam giác AHD bằng tam giác AHC?
? Muốn có Â1=Â2 ta phải chứng minh điều gì?
? Em nào có thể chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ACD?
? Dựa vào sơ đồ trên một em lên bảng chứng minh?
? Qua bài hãy nêu cách dùng thước và compa vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB (theo nội dung bài 110 SBT-103)
GV: Treo bảng phụ có đề bài và hình vẽ
HS: Ghi giả thiết - kết luận
HS: Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày cách làm
1 HS lên bảng chữa
GV: Nhận xét; góp ý bài làm của một vài nhóm
HS: Nhận xét; bổ sung bài làm của học sinh trên bảng
? Qua bài tập chỉ dùng thước thẳng hãy nêu cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước?
1. Tổng ba góc trong một tam giác:
- Tổng ba góc trong một tam giác:
- Tính chất góc ngoài của tam giác:
- Tính chất góc nhọn trong tam giác vuông: 
Bài 67 (SGK-40)
Câu 1; 2; 5 đúng
Câu 3; 4; 6 sai
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
- Tam giác thường:
 + c. c. c
 + c. g. c
 + g. c. g
- Tam giác vuông:
 + c. g. c
 + g. c. g
 + Cạnh huyền - góc nhọn
 + Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Bài 69 (SGK-141)
 Aa
GT AB=AC
 BD=CD
KL ADa
Giải
Gọi H là giao điểm của BC và AD
Xét ABD và ACD có:
AB=AC (gt)
BD=CD (gt)
AD là cạnh chung
Vậy ABD=ACD (c. c. c)
Â1=Â2 (2 góc tương ứng)
Xét ABH và ACH có:
AB=AC (gt)
Â1=Â2 (cmt)
AH là cạnh chung
Vậy ABH=ACH (c. g. c)
 (2 góc tương ứng)
Mà: 
ADa
Bài 108 (SBT-111) 
 xÔy 
GT OA=OB=OC=OD
KL OK là phân giác của Ô
Giải
Xét OAD và OCB có:
OA=OC (gt)
OD=OB (=2OA)
Ô là góc chung
Vậy OAD=OCB (c. g. c)
Xét DKC và BKA có:
CD là cạnh chung
 (vì Â2=1800-Â1
 mà )
 (cmt)
Vậy DKC=BKA (g. c. g)
 KC=KA (2 cạnh tương ứng)
Xét OAK và OCK có:
OC=OA 
OK chung
CK=AK (cmt)
Vậy OAK=OCK (c. c. c)
Ô1=Ô2 (2 góc tương ứng)
 OK là phân giác góc Ô
D. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn chương II
- Làm bài tập: 70; 71; 72; 73 SHK-141 và 105; 110 (SBT-111; 112)
IV. Rót kinh nghiÖm :

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - T23 + T24.doc