Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73: Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73: Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp)

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Nắm những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.

 - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của “Bài học đường đời đầu tiên”.

 - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện của bài văn.

B- Đồ dùng, phương tiện:

 - Bảng phụ

 - Tranh Dế mèn và tập truyện” Dế Mèn phiêu lưu kí”

C- Tổ chức các hoạt động:

 

doc 136 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73: Bài học đường đời đầu tiên (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 04/01/2010 
 Tiết 73 Bài học đường đời đầu tiên
Tô Hoài
( Trích : Dế Mèn phiêu lưu kí)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nắm những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
 - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của “Bài học đường đời đầu tiên”.
 - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện của bài văn.
B- Đồ dùng, phương tiện:
 - Bảng phụ
 - Tranh Dế mèn và tập truyện” Dế Mèn phiêu lưu kí”
C- Tổ chức các hoạt động: 
1- ổn định 
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh
3- Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài:
 Em biết gì về nhà văn Tô Hoài và truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”?
Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng đã gắn bó cả cuộc đời viết văn về đề tài thiếu nhi , “Dế Mèn phiêu lưu kí” là truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài, được hàng triệu độc giả nhỏ tuổi ưa thích.Dế Mèn là ai? chân dung và tính cách n/v ntn, bài học đường đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao.....
HĐ2:Tìm hiểu chung
Cho hs đọc chú thích * sgk
*Gv nói ý nghĩa của bút danh Tô Hoài : Sông Tô Lịch, đoạn Huyện Hòai Đức, Hà Tây
*Cho hs xem tập truyện “Dế Mèn ...kí”, gv tóm tắt chương, đoạn trích.
*Yêu cầu đọc diễn cảm theo từng phần:
P1; Dế tự tả chân dung mình:Giọng kiêu hãnh, hào hứng, nhấn mạnh các động từ, tính từ.
P2; Trêu chị Cốc: giọng thay đổi Dế Mèn trịch thượng, Dế Choắt yếu ớt, chị Cốc đáo để, tức giận
P3: DM hối hận: Giọng buồn sâu lắng.
*Gv đọc mẫu 1 đoạn, sau đó gọi hs đọc, nhận xét.
* Giải thích từ: sgk
? Đoạn trích có thể chia mấy phần? (2 phần)
? Nêu ý chính từng phần
? Hãy nêu tóm tắt đoạn trích “ Bài học ....tiên”
? Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Vì sao? (Thứ nhất- Vì nhân vật DM xưng tôi)
HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
* Cho hs đọc lại đoạn đầu. 
?Tác giả giới thiệu với bạn đọc n/v nào? 
? Qua những nét miêu tả DM của tác giả tập trung ở những khía cạnh nào? (hình dáng, hành động, tính cách )
 *HS lên điền vào bảng sau:
 Hình dáng
Càng: Mẫm bóng
Vuốt: Cứng và nhọn hoắt
Cánh - áo dài chấm đuôi
Đầu to nổi từng tảng
Răng đen nhánh
Râu dài, uốn cong
 Hành động
Đạp phanh phách
Vũ phành phạch
Nhai ngoàm ngoạp
Vuốt râu rất đỗi hùng dũng
Chân rún rẩy
Táo tợn, cà khịa với mọi người...
Quát mắng chị Cào Cào, đághẹo...
? Em có nhận xét gi cách sử dụng từ khi tả hình dáng DM? ( Dùng các TT, so sánh)
? Trình tự miêu tả và cách miêu tả có gì đặc biệt? 
( Gv bình: Gợi tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các đặc điểm quan trọng của đối tượng, vừa diễn tả ngoại hình, vừa thể hiện hành động để bộc lộ vẻ đẹp của DM)
? Theo em, qua cách mtả đó DM hiện lên với vẻ đẹp ntn?
? Tính cách của DM hiện lên qua nhũng chi tiết nào? (điền bảng phụ)
? Em có nhận xét gì về cách mtả tính cách của DM? (dùng ĐT,TT đặc tả tính cách của DM)
? qua những từ ngữ mtả, em có nhận xét gì về tính cách của DM? nét nào đẹp, nét nào chưa đẹp?
* Hs trao đổi ý kiến về nét đep và nét chưa đẹp của DM.
-Nét đẹp: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống, yêu đời, tự tin
- Nét chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, ko coi ai ra gì...
? Hãy rút ra những nhận xét chung nhất về nhân vật DM?
( DM là hình mẫu tiêu biểu cho thế hệ thanh thiếu niên đương thời và nhiều thời. Điểm đáng khen và đáng chê của DM cũng phù hợp với lứa tuổi mới lớn) chia mấy phần? (2 phần)Cốchấn ng ân hận suốt đời"hích.

I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm
- Tác giả: Tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920, tại Cầu Giấy, Hà Nội.
- Tác phẩm: 
Gồm 10 chương, in năm 1941, là tp đặc sắc nổi tiếng của Tô Hoài.
* Đoạn trích: Nằm trong chương I “Tôi sống độc lập từ thuở bé, một sự ngỗ nghịch đáng ân hận suốt đời”.
2 -Đọc, hiểu chú thích.
3- Bố cục: 2 phần 
+ Miêu tả hình dáng, tính tình của DM
+ Kể về bài học đường đời đầu tiên
III- Tìm hiểu văn bản:
1-Hình ảnh Dế Mèn
*Hình dáng:
- Tg dùng ĐT,TT chỉ đặc điểm tuyệt đối rất chính xác.
. Miêu tả lần lượt từng bộ phận cơ thể của DM, kết hợp miêu tả HD gắn với hành động (khiến h/ả DM mỗi lúc hiện rõ thêm)
->DM hiện lên với vẻ đẹp của chàng dế thanh niên cường tráng:hùng dũng đẹp đẽ đầy hấp dẫn
*Tính cách
DM là một chàng dế thanh niên có vẻ đẹp khoẻ khoắn, tự tin nhưng vô cùng kiêu căng, hợm hĩnh.
 4- Củng cố:
 Đọc lại đoạn 1 và thảo luận điểm tốt và chưa tốt của DM
 5- Hướng dẫn:
 Soạn tiếp bài, kể tóm tắt văn bản
 ..................................................................................
Ngày 05/ 01/2010
Tiết 74 Bài học đường đời đầu tiên
 Tô Hoài
 ( Trích : Dế Mèn phiêu lưu kí)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nắm những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
 - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của “Bài học đường đời đầu tiên”.
 - Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện của bài văn.
B- Đồ dùng, phương tiện:
 - Bảng phụ
 - Tranh Dế mèn và tập truyện” Dế Mèn phiêu lưu kí”
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: 
 2- Kiểm tra:
 Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài
 Và tóm tắt đoạn trích “ Bài học....tiên”
 Tác giả miêu tả hình dáng và hành động của DM qua những chi tiết nào? Tính cách của DM ra sao?
 3- Bài mới:
 HĐ1- Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung phần 1 để chuyển vào phần 2
HĐ2- Phân tích ý 2
* Hs đọc đoạn 2: chú ý các giọng đọc....
? Mang tính kiêu căng, tự phụ vào đời.DM đã gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời? ( Coi thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc dể dẫn đến cái chết của Dế Choắt).
? Khi tả Choắt, DM đã tả ntn? ( Như gã nghiện..cánh ngắn..râu một mẩu..mắt ngẩn ngơ...hôi như cú mèo, có lớn nhưng ko có khôn...)
? Xưng hô như thế nào? ( Chú, mày)
? Vậy trước mắt DM, choắt hiện lên ntn?( Yếu ớt, xấu xí, đáng khinh)
? Qua các chi tiết miêu tả về Choắt , tác giả đã hé mở thái độ của DM. Đó là thái độ gì ? ( Kiêu căng, coi thường, trịch thượng)
?Vậy, nhìn chung Mèn đã tỏ thái độ ntn với Choắt?
Gv chuyển; Hết coi thường Choắt, DM đã làm nên một việc có thể gọi là đỉnh điểm của câu chuyện.Vậy đỉnh điểm của câu chuyện là ở chỗ nào?
 ( Mèn đã gây sự với chị Cốc.)
? Vì sao Mèn lại dám gây sự với chị Cốc? (Nghịch ranh, muốn ra oai với Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ)
*HS đọc đoạn DM trêu chị Cốc.
?Em có nhận xét gì về thái độ của DM khi trêu chị Cốc? (Xấc xược, hỗn láo, chỉ nói cho sướng miệng, ko nghĩ đến hậu quả)
? Cách miêu tả tâm lí DM rất tinh tế.Khi trêu xong thì hể hả vì trò đùa tai quái của mình, Theo em như thế có phải là DM dũng cảm ko?( Không, đó là một trò đùa tai hại, thái độ ngông cuồng, vì nó sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho Choắt)
? Mèn hung hăng kiêu ngạo là vậy mà khi thấy Cốc phản ứng thì nó lại sợ hãi, nằm im thin thít, hèn nhát. Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? 
? Hậu quả của trò nghịch ranh đó là gì?
( Choắt bị Cốc mổ đén chết) 
? Kẻ phải chịu hậu quả là Choắt , còn DM có chịu hậu quả nào ko? 
? Bài học mà choắt dạy DM là bài học nào?
(đọc sgk) 
? Em có suy nghĩ gì về lời dạy đó? (Chí lí- chí tình)
? Khi Choắt chết, thái độ Mèn ra sao? (xót thương, hối hận) 
? Theo em sự ăn năn, hối lỗi của DM có cần thiết không? có thể tha thứ được hay không? (có - vì DM rất chân thành nhưng cũng khó vì hối lỗi o thể cứu được mạng người đã chết)
?Em hãy hình dung và tả lại cảnh cuối của bài? theo em, bài học mà DM nghĩ đến là bài học nào? (Thói kiêu căng, lòng nhân ái)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả kết hợp kc của tác giả? (N/vật được nhân hoá, miêu tả sống động...)
Theo em đặc điểm nào của con người được gắn cho con vật ở truyện này?
HĐ3: Hướng dẫn tổng kết
Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của chuyện? 
?Nội dung cơ bản? 
HĐ4- Hướng dẫn luyện tập 
Theo em DM đáng thương hay đáng ghét? 
2-Bài học đường đời đầu tiên
* Với đế Choắt
Mèn luôn tỏ thái độ kẻ cả, trịnh thượng, coi thường Choắt.
*Với chị Cốc
-Lúc đầu: hung hăng, kiêu ngạo, dùng lời lẽ xấc xược trêu chị Cốc
- Khi thấy chị Cốc P ứng thì sợ hãi, hèn nhát
-> Hậu quả:
+ Choắt :bị chị Cốc mổ cho đến chết
+ DM : Bị mất người ban láng giềng
 . Bị Choắt dạy cho bài học nhớ đời
 . Suốt đời ân hân vì lỗi lầm của mình.
Khi Choắt chết:
. Mèn hối hận và xót thương
. Thể hiện t/cảm rất chân thành với đồng loại, biết ăn năn, hối lỗi.
- Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ mtả chính xác , phép nhân hoá, kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
- Bài học đầu tiên đối với DM là sống ở đời chớ kiêu căng, tự phụ mà phải có lòng nhân ái
IV- Tổng kết :
1- Nghệ thuật:
 Ngôi kể thứ nhất, sử dụng từ ngữ chính xác để miêu tả sống động nhân vật DM
2- Nội dung:
Phê phán DM do sự nghịch ranh,thiếu ý thức của chính mình đã gây ra chuyện đáng phải ân hận suốt đời.
* Ghi nhớ (sgk/trang 3)
V- Luyện tập
Viết một đoạn văn 4-6 câu,nói về tâm trạng của Mèn khi đứng trước nấm mồ của Dế Choắt.
 4- Củng cố: 
 Vì sao DM gây nên tội lỗi?
 5- Hướng dẫn: Soạn bài “ Sông nước Cà Mau”
Ngày: 05/01/2010
Tiết 75: 
 Phó từ
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Hiểu được khái niệm về phó từ.
 - Các loại ý nghĩa chính của phó từ.
 - Biết vận dụng và đặt câu.
B- Đồ dùng, phương tiện:
 - Bảng phụ
 - Hệ thống ví dụ.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định :
 2- Kiểm tra:
 * Kể tóm tắt đoạn trích “Bài học ... đầu tiên” 
 * Cho câu sau : “ Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng-> Xác định ĐT, TT
 3- Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài : Từ kiến thức bài cũ, gv dẫn hs vào bài mới.
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm:
*Gviên treo bảng phụ có ghi các ví dụ
*Hs đọc ví dụ
? Các từ in đậm bổ sung cho những từ nào? bổ sung ý nghĩa gì?
? Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào (ĐT , TT)
? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ? ( trước hoặc sau ĐT, TT) 
Gọi các từ in đậm là phó từ. Vậy thế nào là phó từ?
HĐ3: Tìm hiểu các loại phó từ:
Bảng phụ ghi các ví dụ a, b, c 
? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT in đậm?
* Hướng dẫn kẻ bảng phân loại phó từ. 
 Lưu ý: Phó từ là những hư từ đi kèm các thực từ ( DT, ĐT, TT)
 HS lên bảng điền:
* Học sinh đọc ghi nhớ
HĐ4: Luyện tập:
Đọc yêu cầu BT1.
HS đọc từng câu 
Nhận diện phó từ
Tìm hiểu phân loại PT
Đọc yêu cầu BT2
Gọi 3 học sinh lên bảng làm:
 Tác dụng của phó từ “ Vẫn”
 I- Phó từ là gì ?
1-Ví dụ:
 a)đã đi cũng ra 
 (ĐT) ĐT
vẫn chưa thấy thật lỗi lac
 ĐT
b) soi được rất ưa nhìn
 ĐT ĐT
 to ra rất bướng
TT TT
2-Ghi nhớ 1/12
II-Các loại phó từ:
1-Ví dụ:
lắm
vào, đừng
không, đã, đang
Các loại phó từ:
Các loại PT
PT đứng trước
PT đứng sau
chỉ quan hệ (t)
chỉ mức độ
chỉ sự tiếp diễn
chỉ sự p định
chỉ sự cầu khiến
chỉ kquả, hướng
chỉ khả năng
đã, đang, thật , rất
cũng, vẫn
chưa,không
đừng
lắm
ra, vào
được
2-Ghi nhớ 2: SGK
III- Luyện tập:
BT1: Tìm các phó từ:
a- đã (đến) : phó từ chỉ quan hệ thời gian
- không, còn ( người): phủ định, tiếp diễn ... m trong bài viết của mình về nội dung và hình thức diễn đạt từ đó sửa lỗi cho bài
 - Củng cố thêm kiến thức về văn tả người, kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu lựa chọn đáp án đúng, sai
 - Luyện kĩ năng chữa bài của mình, của bạn
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 - Các bài văn tốt- đoạn tiêu biểu.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: SS : 
 2- Kiểm tra:
 3- Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài:
 Giới thiệu giờ trả bài 
HĐ2- GV chép đề lên bảng.
*HS đọc lại đề Tiếng Việt
 (Đề foto)
HĐ3-Nhận xét 
Cẩm liên, ánh Tuyết, Chi...
Lực, Quang, Tuyền, Giang....
Giáo viên gọi Học sinh lên bảng chữa
Giáo viên đọc mở bài của bạn Quỳnh, bạn Thơm, Bạn Lam
Đọc bài của Cẩm Liên, Anh tuyết
I- Đề bài:
- Bài kiểm tra Tiếng Việt tiết 115
- Tập làm văn: tiết 121+122.
II- Nhận xét cụ thể.
1-Bài kiểm Tiếng Việt:
*Đáp án và biểu điểm: tiết 115.
*Nhận xét: Nhìn chung Học sinh đã nắm được đề bài 
-Xác định Được trọng tâm của bài viết miêu tasáng tạo.
Bố cục rõ ràng, chữ viét đẹp, trình bày bài khoa học
*Nhược điểm: Một sô bài trình bày cẩu thả, chưa xác định trong tâm của đề bài.
Diễn đạt còn rườm rà, chưa thoát ý.
Lỗi lặp từ
III-Chữa bài:
a)Lỗi chính tả: Rổ giá - Rổ rá
Mặt chời – Mặt trời
Phên chợ – Phiên Chợ
b)Lỗi diễn đạt và dùng từ (Học sinh tự chữa vào bài)
IV- Đọc bài tốt của Học sinh để tham khảo:
Trả bài – ghi điểm vào sổ
4-Củng cố Giáo viên nhận xét giờ
5-Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài đã trả 
-Tự sửa lỗi sai, tham khảo các bài khá của lớp.
-Tiếp tục ôn tập phần văn và Tập làm văn cho tiết sau
Ngày 26/04/2010 
Tiết 133 Ôn tập phần văn và tập làm văn
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
 - Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng các thể loại đã học.
 - Hiểu và cảm thụ vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
 - Nắm được phương thức biểu đạt của các văn bản.
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 Bảng phụ.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: SS : 
 2- Kiểm tra
 3- Bài mới 
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- HD trả lời các câu hỏi
HS liệt kê các văn bản thuộc các thể loại
HĐ3- HD nhớ lại các khái niệm
HĐ4- HD tìm hiểu phần 3
GV kẻ bảng->hs lên diền
HĐ5: HD tìm hiểu phần 4
*Hs tự do phát biểu theo sự lựa chon của riêng mình.
1-Liệt kê các văn bản đã được học trong cả năm
*Truyền thuyết: 5 văn bản
* Cổ tích: 4 văn bản
* Ngụ ngôn: 4 văn bản
* Truyện cười: 2 văn bản
*Truyện trung đại: 3 vb
*Văn học hiện đại: 12 vb
*Văn bản nhật dụng: 3 vb
2- Khái niệm của các thể loại:
-Thế nào là truyện truyền thuyết?
-Thế nào là truyện cổ tích?
-Thế nào là truyện ngụ ngôn?
-Thế nào là truyện cười?
-Thế nào là truyện trung đại?
-Thế nào là văn bản nhật dụng?
3- Lập bảng thống kê theo mẫu:
Stt
Tên vb
Nhân vật chính
tính cách, ý nghĩa của n.v chính
4-Trong các nhân vật, em thích nhất n/v nào? Vì sao?
5- Điểm giống nhau về phương thứac biểu đạt của truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại:
- Đều có yếu tố tự sự, cụ thể là:
 . Đều có n/v, đều có sự pt tính cách và diễn biến tâm lí.
 . Đều có cốt truyện.
 .Đều có lời kể hoặc lời kể của tg, lời kể của n.vật
 4- Củng cố: Gv khái quát nội dung bài
 5-Hướng dẫn : 
 Hoàn thành bài tập7.
Bổ xung cho bảng thống kê phần 3:
STT
Tên văn bản
Nhân vật chính
Tính cách, ý nghĩa của nhân vật chính
1
Con Rồng cháu Tiên
LLQ+Â Cơ
-Mạnh mẽ, xinh đẹp
- Cha mẹ đầu tiên của người Việt
2
Bánh chưng bánh giầy
Lang Liêu
-Trung hiếu nhận hậu, khéo léo
- người làm ra hai thứ bánh quý
3
Thánh Gióng
Gióng
Người anh hùng đánh giặc Ân cứu nước
4
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Sơn Tinh 
Thuỷ Tinh
- Tài giỏi, đẹp đẽ, ngăn nước cứu dân
- Tài giỏi nhưng ghen tuông, hại dân
5
Sự tích Hồ Gươm
Lê lợi
 Anh hùng dân tộc, đánh giặc Minh cứu nước, cứu dân
6
 Thạch sanh
Thạch Sanh
Nghèo khổ, thật thà, dũng cảm,trung thực
7
Em bé thông minh
Em bé
Nghèo khổ, rất thông minh, khôn khéo
 v...v......
Ngày 27/04/2010
Tiết 134 Tổng kết phần tập làm văn
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
 - Nắm được đặc điểm của từng phương thức biểu đạt cơ bản.
 - Biết vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 Bảng phụ.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: SS : 
 2- Kiểm tra
 3- Bài mới 
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- GV hướng dẫn hs khái quát lại các kiến thức qua các tác phẩm
STT
Các phương thức biểu đạt
 Thể hiện qua các văn bản đã học
1
Tự sự
Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Thạch sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão...Đêm nay Bác không ngủ...
2
Miêu tả
áông nước Cà Mau, Vượt thác, Mưa, Cô Tô, Lao xao, Cây tre VN, động Phong Nha....
3
Biểu cảm
Lượm, Mưa, Cô Tô, lao xao, cây tre VN, cầu Long Biên....
4
Nghị luận
 Lòng yêu nước, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ...
5
Nhật dụng
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Bức thư....Động PN
6
Hành chính công vụ
Đơn từ (Theo mẫu, không theo mẫu)
*Chú ý: Có một số văn bản xếp vào 2 loại văn bản khác nhau vì trong đó có sự đan xen giữa 2 loại phương thức biểu đạt.
HĐ3- Xác định phương thức biểu đạt chính:
STT
Tên văn bản
 Phương thức biểu đạt
1
Thạch Sanh
Tự sự dân gian->truyện cổ tích
2
Lượm
Thơ - trữ tình-> Thơ hiện đại
3
Mưa
Miêu tả- biểu cảm->Thơ hiện đại
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự hiện đại – Truyện đồng thoại
5
Cây tre Việt Nam
 Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh, bút kí.
HĐ4- đặc điểm và cách làm:
 a- Tự sự: 
 -Mục đích: Kể chuyện làm sống lại câu chuyện, sự việc
 - Nội dung: Hệ thống chuỗi các sự việc, các xhi tiết diễn biến theo 1 hành động nhất định
 b- Miêu tả:
 - Mục đích: tái hiện cụ thể, sống động cảnh hoặc người
 - Nội dung: Sự vật, người, cảnh như hiện ra trước mắt người đọc
 c- Đơn từ:
 - Mục đích: Trình bày, giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết
 - Nội dung: trình bày lí do, yêu cầu để người, cơ quan có trách nhiệm giải quyết.
 4- Củng cố: Gv khái quát nội dung bài
 5-Hướng dẫn : 
 Ôn lại kiến thức đã học.
 ....................................................................
Ngày 27/04/2010 
Tiết 135 Tổng kết phần tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
 - Củng cố hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt đã học ở lớp 6.
 - Biết vận dụng tích hợp Văn- Tiếng Việt- TLV để làm bài kiểm tra cuối năm.
 - Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 Bảng phụ.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: SS : 
 2- Kiểm tra
 3- Bài mới: 
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- HD hs hệ thống hoá kt về từ loại và cấu tạo từ
?Lớp 6 đã học các từ loại nào?
?Trình bày khái niệm các từ loại?
?Thế nào là từ đơn? VD?
?Thế nào là từ phức? VD?
?Từ phức chia thành mấy loại?
?Xét về nguồn gốc từ được chia mấy loại?
HĐ3- Tìm hiểu các phép tu từ về từ
?Kể các phép tu từ về từ?
HĐ4- Tìm hiểu các kiểu câu
HĐ5-HD ôn các dấu câu
HĐ6- HD luyện tập
I- Hệ thống hoá từ loại và cấu tạo từ
*Các từ loại đã học:
-Danh từ - Lượng từ
- Động từ - Chỉ từ
-Tính từ - Phó từ
-Số từ
*Cấu tạo từ:
-Từ đơn
-Từ phức
*Nguồn gốc:
-Từ thuần Việt
-Từ mượn
II- Các phép tư từ về từ
-So sánh
- Nhân hoá
- ẩn dụ
- Hoán dụ
III- Các kiểu câu:
-Câu trần thuật đơn
-Câu trần thuật đơn có từ “là”
-Câu trần thuật đơn không có từ “là”
IV- Các dấu câu đã học
- Dấu kết thúc câu:
 Gồm: dấu (.), (?), (!)
- Dấu phân cách các bộ phận câu:
 dấu (,)
 *Luyện tập
Viết một đoạn văn có chủ đề về học tập có sử dụng câu trần thuật.
 4- Củng cố: Xem và đọc thầm các sơ đồ trong sgk
 5-Hướng dẫn : 
 Ôn lại kiến thức đã học.
 .......................................................................
Ngày 29/04/2010 
Tiết 136 Ôn tập tổng hợp
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
 - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của 3 phần:
 + Đọc- hiểu văn bản
 + Phần Tiếng Việt
 + Phần Tập làm văn
 - Biết vận dụng tích hợp Văn- Tiếng Việt- TLV ở cấp độ khái quát, hệ thống toàn chương trình một năm học.
 - Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 Bảng phụ.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: (1’) SS : 
 2- Kiểm tra
 3- Bài mới (42”) 
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2-GV khái quát phần văn bản
?Chương trình văn học lớp 6 đã học những văn bản gì?
?Những nội dung cần nắm trong các văn bản đã học?
HĐ3- Khái quát phần Tiếng Việt
?Khái quát klại kiến thức Tiếng Việt đã học?
I- Phần : Đọc – hiểu văn bản
 Hệ thống hoá kiến thức về:
- Cốt truyện, nhân vật chính, các tính cách tiêu biểu
- Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, thứ tự kể, tả, ngôi kể.
- Cách dùng và tác dụng của các biện pháp tư từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp...
- Chủ đề và ý nghĩa của văn bản.
II- Phần Tiếng Việt:
-Từ mượn
- Danh từ và cụm danh từ
- Động từ và cụm động từ
- Tính từ và cụm tính từ
- Số từ, lượng từ, chỉ từ và định từ
- Các thành phần chính của câu
- Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn
- Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
- Các biện pháp tư từ.
 4- Củng cố: GV hệ thống kiến thức bài ôn
 5-Hướng dẫn : 
 Làm bài tập tổng hợp
 Viết đoạn văn nói về cảm nghĩ của em về 1 nhân vật đã họcTong đoạn có sử dụng các kiểu câu trần thuật đơ
Ngày .................... 
 Tiết 137 +138 kiểm tra Tổng hợp cuối năm 
 ( đề của sở giáo dục)
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nhận rõ ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức diễn đạt từ đó sửa lỗi cho bài
 - Củng cố thêm kiến thức về văn tả người, kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu lựa chọn đáp án đúng, sai
 - Luyện kĩ năng chữa bài của mình, của bạn
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 - Các bài văn tốt- đoạn tiêu biểu.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: (1’) SS : 
 2- Kiểm tra:
 3- Bài mới (43’)
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2- Đề bài:
Ngày .................... 
 Tiết 139 + 140 
 Chương trình ngữ văn địa phương 
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Tìm hiểu về những nét văn hoá của địa phương vùng Kinh Bắc
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào về truyền thống quê hương.
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 .
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: (1’) SS : 
 2- Kiểm tra:
 3- Bài mới (43’)
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2- Giới thiệu nét văn hoá đặc sắc của quê hương Kinh Bắc
?HS tự do trình bày ý kiến của minh
HĐ3- GV nói qua về những tồn tại trong việc phát âm
HS lấy ví dụ? Những tồn tại đó ở địa phương nào?
HĐ4- HD luyện tập
I- Những nét đặc sắc của văn háo vùng Kinh Bắc
- Là cái nôi của các làn điệu dân ca quan họ mượt mà đằm thắm...
- Có nhiều tác phẩm hay viết về quê hương.
II- Những tồn tại về cách dùng từ, ngữ, phát âm
- Hay nhầm lẫn giữa l-n
 (Lương tài và Gia Bình)
- Phụ âm s-x
- Phụ âm ch- tr.
III- Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 ky 2.doc