Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 : Tiết 59 : Chơi chữ (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 : Tiết 59 : Chơi chữ (tiếp)

Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 -Nắm được khái niệm chơi chữ là gì.

 -Phân biệt, nhận biết các cách chơi chữ.

 -Thấy được tác dụng của chơi chữ .

 2. Kĩ năng

 Rèn khả năng nhận biết các phép chơi chữ , chỉ rõ cách chơi chữ trong văn bản.

 3.Tình cảm

 Giáo dục tình cảm yêu mến. nghệ thuật chơi chữ.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 14 : Tiết 59 : Chơi chữ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14/ 11/ 2010
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 14 : Tiết 59 : Tiếng Việt
chơi chữ
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 -Nắm được khái niệm chơi chữ là gì. 
 -Phân biệt, nhận biết các cách chơi chữ. 
 -Thấy được tác dụng của chơi chữ .
 2. Kĩ năng 
 Rèn khả năng nhận biết các phép chơi chữ , chỉ rõ cách chơi chữ trong văn bản. 
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình cảm yêu mến. nghệ thuật chơi chữ.
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Bảng phụ.
 III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là điệp ngữ?Lấy ví dụ minh hoạ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu khái niệm chơi chữ.
-Nêu nội dung ví dụ.
?Nêu ý nghĩa các từ lợi (vd)?
?Việc dùng từ lợi trong v/d dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? Tác dụng ?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời.
-Suy nghĩ, trả lời 
-Nhận xét,bổ sung.
-Chú ý, ghi vở
-Đọc ghi nhớ
I. Thế nào là chơi chữ?
*Ví dụ (sgk.163)
*Nhận xét.
-Lợi (1): Lợi ích, trái với hại 
-Lợi(2)(3): Phần thịt bao quanh răng.
->Phép chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
*Ghi nhớ(sgk.164)
HĐ2 H/d tìm hiểu các lối chơi chữ
-Nêu ví dụ.
?Chỉ ra các lối chơi chữ trong ví dụ ?
-Nhận xét, đưa ra kết luận.
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý 
-Suy nghĩ, trả lời
-Bổ sung ý kiến
-Chú ý, ghi vở.
-Đọc ghi nhớ
II. Các lối chơi chữ.
*Ví dụ (sgk.164)
*Nhận xét
VD1: Nói trại âm.
VD2: Điệp âm
VD3: Nói lái
VD4: Dùng các từ gần nghĩa, trái nghĩa
*Ghi nhớ (sgk.165)
HĐ3 H/d làm bài tập
-Nêu nội dung hai bài tập, y/c chia nhóm , làm bài.
-Nhận xét, chữa bài
-Chú ý, chia 2 tổ, mỗi tổ chia 2 nhóm
-Thảo luận, làm bài
-Trình bày kết quả
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý .
III. Luyện tập
*Bài tập 1
-Dùng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa để chơi chữ:
-Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang đều là tên các loài rắn.
*Bài tập2 
Chơi chữ lợi dụng hiện tượng đông âm:
-Thịt, mỡ, dò, chả đếu là món ăn từ thịt
-Nứa, hóp cùng họ tre trúc
 4.Củng cố
H/d chuẩn bị bài ở nhà
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài Làm thơ lục bát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 59.doc