Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 : Tiết 78 : Rút gọn câu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 : Tiết 78 : Rút gọn câu

 1.Kiến thức

 Thông qua bài học h/sinh nắm được:

 -Khái niệm câu rút gọn.

 -Tác dụng của việc rút gọn câu.

 -Cách dùng câu rút gọn.

 2. Kĩ năng

 Bồi dưỡng kĩ năng:

 -Nhận biết và phân tích câu rút gọn.

 -Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1434Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 : Tiết 78 : Rút gọn câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/12/2010 
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..........Sĩ sốVắng.
Bài 19 : Tiết 78 : Tiếng việt 
rút gọn câu
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Thông qua bài học h/sinh nắm được:
 -Khái niệm câu rút gọn.
 -Tác dụng của việc rút gọn câu.
 -Cách dùng câu rút gọn.
 2. Kĩ năng 
 Bồi dưỡng kĩ năng: 
 -Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
 -Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 3.Tình cảm
 -Biết cách nói năng cho đúng chuẩn mực giao tiếp .
 II. Các kĩ năng sống:
 -Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn sử dụng câu rút gọn đúng mục đích giao tiếp cụ thể.
 -Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách rút gọn câu
 III. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: 
 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7
 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân.
 -Phương pháp: Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu rút gọn. 
 -Kĩ thuật dạy học: Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt.
 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà
 IV. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu khái niệm rút gọn câu
-Nêu nội dung ví dụ (sgk).
?Nhận xét cấu tạo của các câu văn(vd)?
?Tìm từ có thể làm chủ ngữ của câu văn v/d (a)? 
-Chốt nội dung cần đạt.
?Vì sao có thể lược bỏ chủ ngữ của câu (a)?
-Chốt nội dung chính.
?Chỉ ra thành phần được lược bỏ trong v/d 4 và nhận xét?
-Chốt nội dung chính cần đạt.
?Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?
-Đưa ra nội dung cần nhớ, y/c đọc bài.
-Chú ý nghe.
-Nhận xét
-Bổ sung.
-Tìm từ làm chủ ngữ, nhận xét.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời.
-Chú ý
-Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Đọc ghi nhớ.
I. Thế nào là câu rút gọn?
*Ví dụ (sgk)
*Nhận xét:
VD1:
 -Câu (a) thiếuchủ ngữ.
VD2:
 -Các từ ngữ có thể làm chủ ngữ:
Chúng ta, người Việt Nam
VD3:
-Vì tục ngữ là lời khuyên chung nên có thể lược bỏ chủ ngữ.
VD4:
 Các thành phần được lược bỏ :
-Câu a: Vị ngữ : Đuổi theo nó.
-Câu b: Nòng cốt câu: mình đi 
-Lí do lược bỏ: Làm cho câu gọn hơn, nhưng vẫn giữ nguyên ý nghĩa.
*Ghi nhớ: (sgk. 15)
HĐ2 H/d tìm hiểu cách dùng câu rút gọn
-Nêu nội dung bài tập 
?Những câu in đậm trong ví dụ 1 thiếu thành phần nào? Thử khôi phục các thành phần đã rút gọn và nhận xét?
-Tổng hợp ý kiến, đưa ra nội dung cần đạt.
?Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (v/d2)để thể hiện thái độ lễ phép?
?Khi rút gọn câu cần chú ý những gì?
-Chốt nội dung cần nhớ, y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý nghe.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhận xét, bổ sung
-Chú ý, ghi vở.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Đọc ghi nhớ
II. Cách dùng câu rút gọn.
*Ví dụ (sgk.15)
*Nhận xét.
VD1. 
-Các câu in đậm thiếu chủ ngữ.
-Không nên rút gọn câu như vậy vì các câu rất khó khôi phục lại nội dung, dễ dẫn đế hiểu sai.
VD2. 
Cần thêm từ thưa mẹ, ạ vào câu để thể hiện thái độ lễ phép.
=>Khi rút gọn câu cần chú ý đến nôi dung cần diễn đạt và sắc thái biểu cảm của lời văn
*Ghi nhớ (sgk.16)
HĐ3 H/d làm bài tập
-Nêu nội dung hai bài tập, gợi ý hướng dẫn làm bài.
-H/d chia nhóm, nêu yêu cầu làm bài.
-Lần lượt nhận xét, chữa bài của từng nhóm.
-Gợi ý, hướng dẫn làm bài tập 2 ý b ở nhà.
-Chú ý nghe.
-Chia 2 tổ, mỗi nhóm chia 2 nhóm.
-Tổ 1 làm bài tập 1
-Tổ 2 làm bài tập 2, ý a
-Trình bày kết quả.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý, rút kinh nghiệm làm bài.
-Chú ý nghe, làm bài ở nhà.
III. Luyện tập.
*Bài tập 1.
a. Đủ thành phần.
b. Rút gọn chủ ngữ (chúng ta)
c. Rút gọn chủ ngữ (người)
d. Rút gọn nòng cốt câu (chúng ta nên nhớ rằng)
-> Tục ngữ có tính truyền miệng, tính tập thể cần ngắn gọn, súc tích nên thường là câu rút gọn.
*Bài tập2.
a.
(Tôi) bước tới đèo Ngang.....
(Tôi thấy) cỏ cây
(Tôi) như con quốc..
(Tôi) dừng chân..
(Tôi) cảm thấy.
->Thơ ca có tính ngắn gọn và giàu ý nghĩa nên thường dùng dạng câu rút gọn.
3.Củng cố:
 Hệ thống hoá nội dung bài.
H/d chuẩn bị bài ở nhà.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài:Đặc điểm của văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 78.doc