Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19: Tiết 79: Tập làm văn: Đặc điểm của văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19: Tiết 79: Tập làm văn: Đặc điểm của văn nghị luận

 1.Kiến thức

 Nắm vững đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau

 2. Kĩ năng

 Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.

 Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19: Tiết 79: Tập làm văn: Đặc điểm của văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/12/ 2010
 Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ................Sĩ số.Vắng.
Bài 19: Tiết 79: Tập làm văn
đặc điểm của văn nghị luận
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Nắm vững đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau
 2. Kĩ năng
 Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
 Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.
 3.Tình cảm 
 Yêu thích văn nghị luận.
 II. Các kĩ năng sống:
 Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình luận, và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm văn nghị luận.
 Ra quyết định: Lựa chọn đúng những đặc điểm tiêu biểu của văn bản nghị luận.
 III. Chuẩn bị
 1.Giáo viên: 
 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7
 -Phương tiện: Phiếu học tập.
 -Phương pháp: Phân tích tình huống g/t để nhận biết những đặc điểm tiêu biểu của văn nghị luận.
 -Kĩ thuật dạy học: Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm nổi bật của văn nghị luận
 Thực hành viết tích cực, tạo lập văn bản nghị luận, nhận xét cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn
 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà
 IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Đặc điểm chung của bài văn nghị luận?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu luận điểm, luận cứ, lập luận. 
-Nêu khái niệm về luận điểm.
-Y/c đọc nội dung bài tập.
?Nêu ý chính của bài văn?
?ýchính thể hiện dưới dạng nào?
?Những câu văn nào đã cụ thể hoá ý chính?
-Chốt nội dung cần đạt
?Vai trò của ý chính trong văn bản nghị luận?
?Những yêu cầu mà ý chính cần đạt?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Nêu khái niệm luận cứ.
-Đọc y/c bài tập.
?Người viết triển khai ý chính bằng cách nào?
?Chỉ ra lí lẽ, dẫn chứng của bài văn?
-Chốt nội dung cần đạt
?Vai trò của lí lẽ, dẫn chứng?
?Y/c cần đạt của lí lẽ, dẫn chứng?
-Y/c nêu khái niện về lập luận.
-Đọc nội dung bài tập
?Chỉ ra trình tự lập luận của bài văn?
? Văn nghị luận có đặc điểm gì nổi bật?
-Rút ra nội dung cần nhớ.
-Chú ý, đọc bài.
-Trả lời.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Tìm, trình bày ý kiến.
-Chú ý nghe.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý, ghi vở.
-Chú ý nghe
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trả lời, bổ sung.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Đọc khái niệm
-Chú ý nghe.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Đọc ghi nhớ.
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận
 1. Luận điểm.
*Bài tập (sgk)
-ý chính: Chống nạn thất học.
-ý chính được thể hiện dưới dạng nhan đề.
-Câu văn cụ thể hoá ý chính:
+Mọi người việt nam......
+Những người đã biết chữ..
+Những người chưa biết chữ..
-ý chính thể hiện tư tưởng của bài viết.
-Bài văn muốn có tính thuyết phục ý chính cần phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến.
=> ý chính là luận điểm của bài văn.
2. Luận cứ.
*Bài tập (sgk)
-Người viết triển khai ý chính bằng những lí lẽ, dẫn chứng:
+Pháp cai trị bằng chính sách ngu dân
+95 % dân ta mù chữ
+Đất nước độc lập cần người hiểu biết để xây dựng và giữ nước.
-Luận cứ có tác dụng thuyết phục người đọc, nghe tin vào luận điểm đưa ra.
-Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải có tính hệ thống, bám sát luận điểm.
3. Lập luận:
*Bài tập (sgk)
 -Xắp xếp các luận cứ, dẫn chứng theo trình tự từ khái quát đến cụ thể.
Nhờ thế v/bản dễ hiểu, gần gũi với thực tế.
*Ghi nhớ(sgk)
HĐ2 H/d làm bài tập
-Nêu nội dung bài tập
- Hướng dẫn chia nhóm, làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Chú ý chia 3 nhóm, làm bài tập.
-Trình bày bài
-Chú ý
II. Luyện tập:
Chỉ ra luận điểm, luận cứ, lập luận của văn bản: Cần tạo thói quen tốt trong đ/s xh
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 80.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 79.doc