Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 - Tiết 86: Đề văn nghị luận và việc lập í cho bài văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 - Tiết 86: Đề văn nghị luận và việc lập í cho bài văn nghị luận

 Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của để bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận, xác định luận đề và luận điểm

 Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý, lập ý

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

1. Suy nghĩ

2. Ra quyết định

3. Giao tiếp

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 19 - Tiết 86: Đề văn nghị luận và việc lập í cho bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/1/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 24/1/11
 7c: 11/2/11
Ng÷ v¨n - Bµi 19
TiÕt 86
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của để bài văn nghị luận, các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận, xác định luận đề và luận điểm
2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý, lập ý
3.Th¸i ®é: cã th¸i ®é ®óng ®¾n víi thÓ lo¹i v¨n nghÞ luËn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Suy nghĩ
2. Ra quyết định
3. Giao tiếp
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 
Giáo viên: đề
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khởi động (1’)
Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.. trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Văn nghị luận cũng vậy, nhưng đề nghị luận yêu cầu của bài văn nghị luận vấn có đặc điểm riêng
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu Tìm hiểu đề văn nghị luận
Mục tiêu: Hs hiểu được Tìm hiểu đề văn nghị luận
Đọc các đề văn ( sgk 21)
? Các vấn đề trong 11 để trên đều xuất phát từ đâu?
H: 11 đề nêu ra các vấn đề khác nhau nhưng cùng xuất phát từ nguồn gốc là cuộc sống con người
? Người ra đề đặt ra những vấn đề ấy nhằm mục đích gì?
H: Mục đích đưa ra để người viết bàn luận và làm sáng tỏ vấn đề
Gv: Vậy luận điểm là vấn đề mà người ra đề đựt ra để người viết giải quyết.
VD: Luận điểm ở đề số 1 là : lối sống giản dị của Bác Hồ
- Luận điểm ở đề 2: sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- Luận điểm ở đề 3: tác dụng của thuốc đắng
Học sinh tiếp tục trả lời các luận điểm còn lại trong các đề
- Đề 4: tác dụng của thất bại
- Đề 5: tầm quan trọng của tình bạn đối với cuộc sống con người
- Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian
- Đề 7: Cần phải khiêm tốn
- Đề 8: Quan hệ giữa hai câu tục ngữ
- Đề 9: Vai trò, ảnh hưởng khách quan của môi trường, yếu tố bên ngoài
- Đề 10: Hưởng thụ và làm việc cái gì nên chọn trước? Chọn sau?
Đề 11: Không nên thật thà, đúng? Sai? Khôn? dại?
Học sinh đọc thầm đề 2,8,9,10.
Mỗi đề trên có mấy luận điểm nhỏ? 
Chỉ ra từng luận điểm đó?
- Đề 2. - Tiếng Việt giầu 
 -Tiếng Việt đẹp.
- Đề 8. - Học thầy không tày học bạn .
 -Không thầy đố mày làm nên.
Các đề còn lại có mấy luận điểm?
- Có một luận điểm.
Ở các đề 1,2,3.thể hiện thái độ, tình cảm của người viết như thế nào?
Các đề còn lại thể hiện điều gì?
- Sự phân tích khách quan.
Gv: Đề nghị luận đòi hỏi ở người viét một thái độ tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối; CM giải thích hay tranh luận. 
Vậy tìm hiểu đề là làm gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu Lập ý cho bài văn nghị luận
Mục tiêu: Hs hiểu được Lập ý cho bài văn nghị luận
Đọc đề bài (sgk22).
Xác định luận điểm của đề bài? 
Chớ nên tự phụ. (câu rút ngọn) 
Em có tán thành với ý kiến đó không? 
H: Có.
? Em hãy nêu ra những luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài? 
Cụ thể hoá luận điểm chính = luận điểm phụ?
? Tự phụ là gì? Vì sao chớ nên tự phụ?
? Muốn không tự phụ phải làm gì?
? Hãy chọn và liệt kê những điều có hai do tự phụ? Chọn những lý lẽ dẫn chứng quan trọng nhất để thuyết phục? 
H: Tự phụ là kiêu căng, coi mọi người không bằng mình.
Ta không nên tự phụ vì tự phụ làm cho mọi người xa lánh mình.
Ta nên bắt đầu lời khuyên “ chớ nên tự phụ” như thế nào?
?Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì?
Học sinh ghi nhớ ( sgk 23)
Gv chốt lại ý chính trong ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
Đọc bài tập ( sgk) 1 em
? Tư tưởng của tác giả thể hiện trong đề bài trên là gì?
? Thái độ , tình cảm của tác giả đối với sách như thế nào?
Tìm luận điểm của đề trên ?
Sách có tác dụng gì đối với con người ?
Khi đọc sách cần chú ý điều gì?
20’
18’
I.Tìm hiểu đề văn nghị luận .
1. Bài tập. (sgk)
2.Nhận xét.
-Tìm hiểu đề làm tìm hiểu, xác định luận điểm, tính chất của đề
-Trong luận điểm chủ chốt, có thể có những luận điểm nhỏ hơn.
- Đề 1,2,3 thể hiện thái độ: ca ngợi, biết ơn, thành kính, Tự hào 
-Đề 4,5,6,7,8,9,10: phân tích khách quan.
->Đó là tính chất của đề nghị luận.
II. Lập ý cho bài văn nghị luận
* Đề bài: Chớ nên tự phụ.
1.Xác định luận điểm.
2. Xây dựng lập luận 
-Giải thích khái niệm tự phụ 
- Nêu tác hại của tự phụ.
- Nêu dẫn chứng về tác hại đó.
-> Lập ý là tìm luận điểm, luận cứ và xây dựng lập luận
III.Ghi nhớ ( sgk)
IV. Luyện tập: Tìm hiểu đề và lập ý cho đề: “Sách là người bạn lớn của con người”
1.Tìm hiểu đề.
- Tư tưởng : tầm quan trọng của sách
- Tính chất: Thái độ yêu quý , trân trọng sách.
2. Lập ý.
a, Xác định luận điểm: Tầm quan
b, Tìm luận cứ.
- Giúp học tập, rèn luyện hàng ngày
- Mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới
- Nối liền quá khứ, hiện tại và tương lai
- Cảm thông, chia sẻ với con người, dân tộc, nhân loại.
- Thư giãn, thưởng thức, trò chơi
- Cần biết chọn sách và quý sách
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
? Tìm hiểu đề và lập ý trong văn nghị luận là gì?
Học lý thuyết, ghi nhớ.
Xem lại BT, làm BT1 (sgk)
Soạn: Tình thương yêu nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T86.doc