Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 88: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 88: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

: Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận

Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận

: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

1. Suy nghĩ

2. Ra quyết định

3. Giao tiếp

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 20 - Tiết 88: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 12/1/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 14/2/11
 7c: 17/2/11
Ng÷ v¨n - Bµi 20
TiÕt 88
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận
Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận
2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
3.Th¸i ®é: cã th¸i ®é ®óng ®¾n víi thÓ lo¹i v¨n nghÞ luËn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Suy nghĩ
2. Ra quyết định
3. Giao tiếp
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 
Giáo viên: đề
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (2’)
? Nêu quá trình tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận?
Tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch
Sau khi tìm hiểu đề : lập ý: xác định luận điểm cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phục, tìm luận cứ -> sắp xếp theo trình tự hợp lí
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khởi động (1’)
Sau khi tìm hiểu đề, lập ý cho bài nghị luận , các em cần nắm bắt được bố cục bài văn nghị luận có mấy phần? Nhịêm vụ của từng phần và phương pháp lập luận ra sao?
Chúng ta cùng tìm hiểu
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Mục tiêu: Hs hiểu được Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Học sinh đọc bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Xem sơ đồ theo hàng dọc, hàng ngang nhận xét về bố cục và cách lập luận?
Bài văn có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Hãy chỉ ra luận điểm ở từng đoạn?
H: Đoạn 1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước 
 - Đoạn 2: Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại
 - Đoạn 3: đồng bào ta ngày nay
 - Đoạn 4: Bổn phận của chúng ta
? Phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn?
* Đặt vấn đề: 3 câu
- C1:Nêu vấn đề trực tiếp
- C2: Khẳng định giá trị của vấn đề
- C3: So sánh mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện
* Giải quyết vấn đề: Chứng minh truyền thống yêu nước
Đ1: Trong lịch sử: C1: Giới thiệu khái quát
 C2: Liệt kê dẫn chứng
 C3: Xác định thái độ, tình cảm
Đ2: Trong hiện tại: C1: Khái quát chuyển ý
 C2,3,4: liệt kê dẫn chứng theo các bình diện
 C5: Khái quát nhận định, đáng giá
* Kết thúc vấn đề
C1: So sánh, khái quát giá trị tinh thần yêu nước
C2,3: hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước
C4: Xác định trách nhiệm, bồn phận của chúng ta
? Hãy xác định các phương pháp lập luận trong bài văn?
? Hãy chứng minh các quan hệ trong phương pháp lập luận của bài văn? ( Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 3phút)
?Nói quan hệ hàng dọc 1,2 là lập luận tương đồng theo thời gian đúng hay sai?Tại sao?
- Đúng. Vì 3 đoạn đầu đều tập trung nói lên tinh thân yêu nước , đoạn cuối nói lên bổn phận của chúng ta trong hiện tại, khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân ta
? Vậy phương pháp lập luận ở đây là gì?
* Phương pháp lập luận như chất keo gắn bố cục với lập luận của bài văn nghị luận
Học sinh đọc ghi nhớ.Gv chốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
Học sinh đọc, xác định yêu câu,làm bài
Bài văn có bố cục ba phần
-Mở bài: trùng với câu: “ Ở đời tài”
- Thân bài: Danh hoạ mọi thứ
- Kết bài: Đoạn còn lại
* Luận điểm
- Học cơ bản mới có thể thành tài lớn
+ Ở đời thành tài
+ Nếu không  được đâu
+ Chỉ có trò giỏi
* Luận cứ:
- Đơ Vanhxi rất đặc biệt
- Em giống như
- Câu chuyện tiền đồ
20’
18’
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
1.Bài tập
2.Nhận xét
* Bài văn có bố cục ba phân
P1: Đoạn đầu: đặt vấn đề
P2,3: giải quyết vấn đề
P3: đoạn 4: kết thúc vấn đề
- Toàn đoạn có 15 câu, 1 câu nêu vấn đề , 13 câu làm rõ vấn đề 1 câu chốt lại
+ Hàng ngang1: Quan hệ nhân quả
+ Hàng ngang 2: Quan hệ nhân quả
+ Hàng ngang 3: Tổng-phân-hợp
+ Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng
+ Hàng dọc 1: Suy luận tương đồng theo thời gian
+ Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian
+Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh

- Cách tạo mối liên kết giữa bố cục và các phần
3. Ghi nhớ( sgk)
II.Luyện tập
Bài tập: Văn bản “ Học cơ bàn mới có thể thành tài học”
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
-Bố cục của bài nghị luận?
- Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận?
- Các cách nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích, nghị luận bình luận
-Học lý thuyết, xem lại bài tập.Làm bài tập trong sbt
- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” .Trả lời các câu hỏi sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T88.doc