Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Chương trình ngữ văn địa phương (phần văn) - Văn bản: Cảnh làm dâu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Chương trình ngữ văn địa phương (phần văn) - Văn bản: Cảnh làm dâu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS cảm nhận được cuộc sống khổ cực của người phụ nữ Hmông trong xã hội cũ khi bị cha mẹ ép duyên, nhưng ở họ vẫn toát lên những phẩm chất tốt đẹp.

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ một văn bản thơ trữ tình địa phương.

3. Thái độ

- Nõng cao thỏi độ trõn trọng, cảm thụng với những nỗi khổ của người phụ nữ Hmụng trong xó hội cũ. Có lòng yêu quý trân trọng văn bản địa ph¬ương, văn học địa ph¬ương

 

doc 226 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 73: Chương trình ngữ văn địa phương (phần văn) - Văn bản: Cảnh làm dâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 2/1/2010
Ngày giảng: 4/1/2010
Tiết 73: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn)
Văn bản: CẢNH LÀM DÂU
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được cuộc sống khổ cực của người phụ nữ Hmông trong xã hội cũ khi bị cha mẹ ép duyên, nhưng ở họ vẫn toát lên những phẩm chất tốt đẹp.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ một văn bản thơ trữ tình địa phương.
3. Thái độ
- Nõng cao thỏi độ trõn trọng, cảm thụng với những nỗi khổ của người phụ nữ Hmụng trong xó hội cũ. Có lòng yêu quý trân trọng văn bản địa phương, văn học địa phương.
II. Chuẩn bị
- GV: Tài liệu tham khảo, ph« t« v¨n b¶n "C¶nh lµm d©u" ph¸t häc sinh nghiªn cøu tr­íc.
- HS: Soạn bài, sưu tầm những bài thơ địa phương có cùng nội dung
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, phân tích, bình, nêu vấn đề.
IV. Các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Khới động
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho hs tiếp
 thu kiến thức về chương trỡnh địa phương phần văn học
Cỏch tiến hành:
 GV nờu vị trớ của chương trỡnh đại phương trong chương trỡnh ngữ văn 
? Em biết gì về người dân tộc Hmông và những phong tục của họ?
HS: Dân tộc ít người sống ở miền núi có 1 số phong tục riêng, cha mẹ thường sắp đặt việc kết hôn cho con sớm... giáo viên dẫn vào bài.
 Mỗi dõn tộc cú phong tục văn húa đặc sắc riờng và rất dặc biệt đối với đồng bào dõn tộc Hmụng những chàng trai cụ gỏi khi đó đến tuổi lấy chồng trong xó hội cũ họ khụng được tự quyết định cuộc đời mỡnh mà do cha mẹ ộp duyờn. Số phận của những cụ gỏi Hmụng được cất lờn qua bài Dõn ca "Cảnh làm dõu".
*Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Mục tiờu: HS nõng cao kĩ năng đọc
 diễn cảm, cảm nhận được cuộc sống khổ cực của người phụ nữ Hmụng trong xó hội cũ khi bị cha mẹ ộp duyờn, nhưng ở họ vẫn toỏt lờn những phẩm chất tốt đẹp
Cỏch tiến hành
- GV hướng dẫn học sinh đọc chậm, giọng đau xút thể hiện đỳng tõm trạng của cụ gỏi.
 - GV và HS đọc. Nhận xột
- GV hướng dẫn hs tỡm hiểu cỏc chỳ thớch trong sgk :
+ "Tiếng hỏt tỡnh yờu"; "Tiếng hỏt làm dõu"; "Tiếng hỏt mồ cụi"; "Tiếng hỏt cưới xin"; "Tiếng hỏt cỳng ma".
? Em biết gỡ về tục lệ cưỡng hụn tảo hụn?
GV liờn hệ thực tế và giỏo dục HS.
? Theo em bài có thể chia thành mấy phần, xác định nội dung từng phần.
HS đọc 2 khổ thơ đầu
? Hai khổ đầu là lời của ai? Ca thán với ai?
- Lời của cô gái ca thán với cha mẹ
? Chỉ ra những điều cô gái ca thán? 
 - khổ thứ nhất.
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ nghệ thuật trong khổ 1?
? Việc dùng ngôn ngữ hình ảnh đó nói lên điều gì về hình ảnh cô gái Hmông qua lời than?
? Khổ thơ thứ hai trong lời than có gì đáng chú ý?
? Em có nhận xét gì về việc sử dụng nghệ thuật trong khổ 2 ? Tác dụng nghệ thuật trong vịêc biểu đạt nội dung?
? Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của cô gái qua lời than khổ 2? 
? Em có suy nghĩ gì về phong tục người Hmông, ép gả con gái lấy chồng sớm chưa đủ tuổi 12, 13 tuổi...
- GV KL và liên hệ thực tế địa phương.
3'
39'
I. Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc văn bản
2. thảo luận chú thích
- Dân ca Hmông: có 5 tiểu loại 
II. Bè côc
- Chia 3 phÇn:
+ PhÇn 1: 2 khæ ®Çu (C¶nh bÞ Ðp duyªn)
+ PhÇn 2: 3 khæ tiÕp (C¶nh lµm d©u)
+ Phần 3: Còn lại (Trở về gia đình)
III. Tìm hiểu bài
1. Cảnh cô gái bị ép duyên
Trời ơi!
Em mới tóc như lông chim câu
Gả bừa cho người 
Đảm đương sao, công việc nhà họ
Mẹ nuôi con.... tóc như lông con vịt
- Câu cảm thán, ngôn ngữ giàu cảm xúc, điệp ngữ trùng điệp, hình ảnh so sánh.
- Cô gái Hmông còn nhỏ tuổi cha mẹ ép gả phải lấy chồng trong lòng không muốn.
Khổ 2
Mẹ bắt em đi ép, con phải bỏ đi
.... sợ con..... chia nhà với cha mẹ
Mẹ buộc con..... lòng mẹ khổ
Mẹ lo con ở.... chia sẻ gia đình
Mẹ ép con đi, con đi sợ lòng mẹ buồn
- Điệp ngữ đối ngẫu, ngôn ngữ giản dị, thân mật.
- Tâm trạng buồn, hờn tủi tránh cha mẹ đã đẩy mình vào hoàn cảnh éo le, nhưng lo lắng và thương cha mẹ khi đi lấy chồng.
4. Củng cố: 2p
Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của cô gái trong bài?
Em hiểu thêm đợc điều gì về phong tục của người dân tộc thiểu số?
5. Hướng dẫn học bài: 1p
+ Học ghi nhớ SGK tham khảo các VB địa phương L7
+ Soạn bài phần tiếp theo của văn bản : Cảnh cô gái ở nhà chồng,và thái độ của cô.
---------------------------------------------------
Ngày soạn: 3/1/2010
Ngày giảng: 5/1/2010
Tiết 74: chương trình NGữ VĂN địa phương 
 Văn bản: cảnh làm dâU (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được cuộc sống cực khổ của người phụ nữ HMông trong xã hội cũ. Qua đó học sinh có nhận thức về cuộc đời thay đổi của người phụ nữ nói riêng, người phụ nữ vùng cao nói chung từ ngày có Đảng và có Bác Hồ.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng phân tích cảm thụ văn bản địa phương.
3. Thái độ
 - Học sinh có ý thức và thông cảm số phận người phụ nữ HMông trong xã hội cũ, có lòng yêu quý trân trọng các tác phẩm VH địa phương.
II. chuẩn bị
- GV: văn bản địa phương, phô tô văn bản cảnh làm dân phát học sinh nghiên cứu trước.
- HS: Soạn bài , tham khảo luật hôn nhân và phong tục tập quán của người HMông
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu bài "Cảnh làm dâu", Cô gái bị ép duyên trong hoàn cảnh như thế nào? Em suy nghĩ gì về hoàn cảnh của cô? 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: HS định hướng được nội
 dung bài học, có hứng thú học tập.
Cách tiến hành: GV dẫn dắt
- Từ câu trả lời bài cũ GV dẫn vào bài mới:Vậy cô gái có cam chiụ hoàn cảnh sống đó hay không, ở nhà chồng cuộc sống của cô như thế nào? 
*Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Mục tiêu: HS cảm nhận được cảnh
 khổ cực của cô gái khi làm dâu và thái độ phản kháng của cô.
Cách tiến hành
HS: Đọc các khổ tiếp -> đi thẳng
? Tìm những chi tiết nói về hình ảnh làm dâu của cô gái Hmông khi ở nhà chồng?
? Em hiểu "theo ba phân cùng" như thế nào?
( chú thích trang 2) không còn luyến tiếc gì
? Cảm nhận của em về nỗi khổ của cô gái khi làm dâu?
? Trước cách cư xử đối đãi của mẹ chồng cô gái có thái độ như thế nào? Chỉ ra chi tiết cụ thể.
? Nhận xét cách cư xử của cô gái khi bị mẹ chồng đẩy cho những oan trái không chấp nhận?
- Chân thành thẳng thắn không cam chịu khi bị đẩy vào chân tường
HS đọc 2 câu kết
? Những chi tiết hình ảnh nào nói lên thái độ và tâm trạng của cô gái trong hai câu kết?
? Tại sao cô gái lại vui mừng khi không đựơc mẹ chồng chấp nhận?
- Tình cảnh bắt buộc cô tự cởi trói cho mình.
*GV liên hệ hình ảnh cô Mị trong tác phẩm "Mị và A Phủ" của nhà văn Tô Hoài: "Mị lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa...", nhưng từ khi có Đảng và Bác Hồ sức sống tiềm tàng của Mị đã bứt phá cho cuộc đời của Mị và A Phủ...
? Giá trị tố cáo những hủ tục lạc hậu trong bài ca là gì?
- Tố cáo lên án hủ tục lạc hậu như tảo hôn, ép gả duyên của những bậc cha mẹ, cảnh mẹ chồng nàng dâu của người dân tộc thiểu số.
? Em hiểu thế nào về tục lệ tảo hôn, cưỡng hôn?
*Hoạt động 3: Tổng kết tút ra ghi nhớ
Mục tiêu: HS khái quát được những
 giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
Cách tiến hành
? Qua bài em thấy cô gái có những phẩm 
chất đáng quý gì?
- Cô gái chịu thương chịu khó đảm đang, dũng cảm,......
- Không cam chịu, vươn lên những hủ tục lạc hậu
? Những nét đặc sắc ngôn ngữ, nghệ thuật
- HS trả lời những nội dung đã phân tích
- 1 HS đọc ghi nhớ SGK
- GV chốt kiến thức
*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức
 để thực hành làm bài tập.
Cách tiến hành
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS .
- HS trao đổi nhóm bàn (3p).
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
- GV KL
1'
30'
3'
5'
2. Cảnh làm dâu và thái độ của cô gái
...... địu nước sạch
Mẹ chồng nói.... nước đục
.... nấu cơm
Nếm bị quát.... nếm ba thìa to
Suy nát gan, nghĩ nát sức
Suy đi không ba phân theo, nghĩ lại....
- Làm dâu vất vả, cảnh ngang trái không được mẹ chồng thương, sống cơ cực.
Suy nghĩ rứt khoát
Nói với mẹ chồng
Bà ơi, tôi với con trai bà ... chung gối
Bà xem tôi .. như... hươu sai
.... chẳng ưa tôi.... gọi họ hàng tới bàn...
....Tôi cất bước đi thẳng
- Cô suy nghĩ và dứt khoát thể hiện quan điểm của mình trước mẹ chồng không chấp nhận cơ cực cảnh làm dân.
- Hành động: vung tay, vung chân đi khắp con đường.
- Thái độ vui mừng như người đi làm ăn
- Tâm trạng vui mừng phấn khởi khi thoát khỏi cảnh làm dâu với những oan trái cơ cực vượt lên trên hoàn cảnh.
IV. Ghi nhớ : Tr 3
V. Luyện tập
- Thái độ và cách ứng xử của cô gái đã thể hiện phẩm chất không cam chịu, vùng lên chống lại những hủ tục lạc hậu để tự giải thoát cho mình.
4. Củng cố: 2p
? Đặc sắc về nội dung nghệ thuật của văn bản Cảnh làm dâu
? Em hiểu thêm được điều gì về phong tục của người dân tộc thiểu số HMông?
5. Hướng dẫn học bài: 1p
- Học ghi nhớ SGK, học thuộc bài dân ca; tham khảo các VB địa phương L7
- Soạn bài chương trình địa phương : Bài hát trong hội Gầu Tào 
+ Đọc kĩ bài dân ca, tìm hiểu chú thích, trả lời các câu hỏi.
+ Tìm hiểu các trò chơi trong lễ hội Gầu Tào tổ chức ở địa phương.
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 3/1/2010 
Ngày giảng: 5/1/2010 
Tiết 75: Chương trình ngữ văn địa phương
 Văn bản: bài hát trong hội gầu tào
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- HS hiểu được nét đặc sắc về văn hoá độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc của người đồng bào Hmông qua lễ hội Gầu Tào.
2. Kỹ năng
- HS nâng cao kĩ năng cảm thụ văn học địa phương, đánh giá nhận xét.
3. Thái độ . 
- HS thêm yêu nét đẹp trong sinh hoạt đời sống văn hoá, đời sống cộng đồng, đời sống tinh thần của đồng bào Hmông.
II. Chuẩn bị 
- GV: Tài liệu tham khảo 
- HS: soạn bài.
III. Phương pháp
 - Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ cuối bài Cảnh làm dâu ? 
- Suy nghĩ của em về thân phận của cô gái làm dâu trong xã hội cũ của người Hmông.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
*Hoạt động 1: khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp
 thu kiến thức về một trong những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc tại quê hương Lào Cai.
Cách tiến hành
H: Em có biết người H’mông họ có những lễ hội nào? Tổ chức như thế nào? Thời gian nào? 
- HS: trả lời 
- GV dẫn vào bài: Vào dịp đầu xuân năm mới đồng bào người H’mông thường tổ chức lễ hội đông vui với nét đặc sắc riêng. Đó là lễ hội Gầu Tào.
*Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
Mục t ...  miệng, cười chúm chím, cười mủm mỉm, cười he hé...
? Kẻ bảng vào vở và điền vào ô trống?
? Kẻ bảng vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm ?
Tiết 2
? Hãy kể tên các bài văn nghị luận đã học trong Ngữ văn 7 tập hai.
? Trong đời sống, rên báo chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số ví dụ
? Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào?
* Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của người viết.
? Luận điểm là gì?
? Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
Câu a và d là luận điểm
* Câu trúc ngữ pháp của luận điểm thường là: 
C (không, chẳng) là (có, không) V.
Kết cấu trần thuật, thông báo và khẳng định (phủ định).
*GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm (5p). Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
=> Đưa dẫn chứng bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, chưa đủ để chứng minh tiếng Việt giàu đẹp, mà người viết còn phải đưa thêm daqãn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong đó tiếng Việt đã thể hiện sự giàu đẹp như thế nào.
- HS thảo luận nhóm (5p): Hãy cho biết cách làm hai đề văn có gì giống và khacá nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
- Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
Câu 7:
Nội dung văn biểu cảm
Tình cảm cảm xúc, tâm trạng và đánh giá, nhận xét của người viết
Mục đích biểu cảm
Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết.
Phương tiện biểu cảm
Câu cảm, so sánh, tương phản, trùng điệp, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu hiện cảm xúc tâm trạng
Câu 8: Nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm
Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu cảm xúc tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát
Thân bài
- Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm...
- nhận xét, đánh giá cụ thể hoặc tổng thể
Kết bài
- ấn tượng sâu đậm về đối tượng biểu cảm
II. Văn nghị luận
Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học 
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Sự giàu đẹp của tiếng Việt
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ ý nghĩa văn chương
Câu 2: 
* Nghị luận nói:
- ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu trong các cuộc họp, hội thảo sơ kết, tổng kết....
- ý kiến trao đỏi trong các cuộc giao lưu, phỏng vấn...
- ý kiến trong các buổi bảo vệ luận văn , luận án ...
- Chương trình bình luận thời sự, thể thao, văn nghệ trên đài phát thanh hay vô tuyến truyền hình.
- Lời giảng của GV trên lớp.
* Nghị luận viết:
- Các bài xã luận, bình luận, đọc sách, phê bình văn học, ngôn ngữ...trên các báo chí, tạp chí...
- Các luận văn, luận án, chuyên luận khoa học;
- Các tuyên ngôn, tuyên bố quan trọng;
- Các văn bản nghị luận trong sgk Ngữ văn...
Câu 3: Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận
- Luận điểm, luận cứ, luận chứng, lí lẽ, dẫn chứng lập luận
- Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu
Câu 4: 
* Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn
- Câu a và d là luận điểm
- Câu b: câu cảm thán
- Câu c: chưa đầy đủ, chưa rõ ý ( chủ nghĩa anh hùng nào, của ai?)
Câu 5: 
*Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng còn cần lí lẽ, còn phải biết cách lập luận.
+ Dẫn chứng phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm; đồng thời cần dược làm sáng tỏ, được phân tích bằng lí lẽ lập luận chứ không đơn thuần chỉ nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt.
+ Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn là sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng, và đó mới là chủ yếu.
* Yêu cầu của lí lẽ và lập luận:
Phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gích
Câu 6: 
*Giống nhau: 
- Cùng một luận điểm.
- Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.
*Khác nhau:
Giải thích
Chứng minh
Vấn đề (giả thiết là) chưa rõ.
Vấn đề (giả thiết là) đã rõ.
Lí lẽ là chủ yếu.
Dẫn chứng là chủ yếu.
Làm rõ bản chất vấn đề là như thế nào.
Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề là như thế nào.
4. Củng cố: 
- GV khái quát nội dung ôn tập
5. Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn; tham hảo các đề văn trong sgk/140,141.
- Ôn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra học kì.
--------------------------------------------------
Ngày soạn: 3/5/2010
Ngày giảng; 5/5/2010
Tiết 136
Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
I. Mục tiêu
- HS nắm vững những kiến thức trọng tâm về Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong học kì II.
- Củng cố những kĩ năng làm bài kiểm tra rắc nghiệm và tự luận đã học và thực hành.
II. Đồ dùng 
- GV: Bảng phụ
- HS: ôn tập 
III. Phương pháp
- Vấn đáp; đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Khởi động 
Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu kiến thức
Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu của giờ học
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài kiểm tra
Mục tiêu: 
- HS nắm vững những kiến thức trọng tâm về Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong học kì II.
- Củng cố những kĩ năng làm bài kiểm tra rắc nghiệm và tự luận đã học và thực hành
Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS khái quát những nội dung cơ bản cần chú ý trong học kì II. 
1. Phần văn
- Trọng tâm phần Văn (Đọc - hiểu văn bản) trong Ngữ văn 7 tập hai là văn bản nghị luận. Ngoài ra còn có đọc - hiểu một vài tác phẩm tự sự và văn bản nhật dụng.
*Ôn tập cần chú ý một số điểm sau:
- Nắm được nội dung cụ thể các văn bản tác phẩm được học; nội dung nổi bật của các bài văn nghị luận đều thể hiện rõ ở tiêu đề của mỗi văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp cảu tiếng việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương -> Đây chính là luận điểm bao trùm mà mỗi văn bản nghị luận tập trung làm sáng tỏ.
- Ngoài ra còn có hai truyện ngắn VN đầu thế kỉ XX: Sống chết mặc bay và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. Nếu như truyện ngắn của Phạm Duy Tốn nhằm vạch trần cuộc sống alàm than khổ cực của người dân, tố cáo bọn quan lại mục nát bê tha, vô trác nhiệm...thì truyện ngắn của Nguyễn ái Quốc lại tập trung phơi bày những trò lố bịch của tên Toàn quyền Va-ren, đại diện cho thực dân Pháp, trước người anh hùng đầy khí phách cao cả là Phan Bội Châu.
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương.
2. Phần Tiếng Việt
*Cần chú ý một số vấn đề sau:
- Đặc điểm của các loại câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động...
- Đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê.
- Cách mở rộng câu bằng cụm C - V và trạng ngữ.
- Công dụng của các dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
3. Phần Tập làm văn
*Trọng tâm là phần văn nghị luận. HS cần chú ýmột số điểm sau:
- Nắm được một số vấn đề chung về văn nghị luận:
+ Thế nào là văn nghị luận, mục đích và tác dụng của văn nghị luận.
+ Bố cục của bài văn nghị luận.
+ Các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích.
- Cách làm bài vănnghị mluận:
+ Giải thích, chứng minh về một vấn đề chính trị - xã hội;
+ Giải thích, chứng minh về một vấn đề văn học.
- Nắm được nôi dung khía quát vê văn bản hành chính
+ Đặc điểm của văn bản hành chính;
+ Cách làm một văn bản đề nghị và báo cáo;
+ Các lỗi thường mắc về các loại văn bản trên.
 4. Củng cố: GV kết luận và lưu ý HS ôn tập một cách toàn diện, không 
	học tủ, học lệch.
 5. Hướng dẫn học bài:
 - Ôn tập tổng hợp theo nội dung đã hướng dẫn.
 - Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn
	+ Tìm hiểu cách đọc 4 văn bản nghị luận, đọc kĩ lưỡng và đọc 
 nhiều lần. 
-------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 137, 138
Kiểm tra học kì II
( Đề của PGD)
*Thời gian: 18/5/2010
Ngày soạn: 8/5/2010
Ngày giảng: 10/5/2010
Tiết 139
Hoạt động ngữ văn
(Đọc diễn cảm văn nghị luận)
I . Mục tiêu
- HS nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm với yêu cầu: đọc rõ ràng, đúng dấu câu.
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng...
II. Đồ dùng
- GV: Văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu hoàn chỉnh.
 ảnh Đại hội Đảng lao động VN lần thứ II ở Việt Bắc.
- HS: Đọc nhiều lần các văn bản nghị luận ở nhà và khắc phục nhược điểm trong cách đọc.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình tổ chức các hoạt đôngọ dạy học
*Hoạt động 1: Khởi động 
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức
Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu của giờ học
*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc bài
Mục tiêu: Yêu cầu hs đọc phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc và rõ ràng. Đọc diễn cảm thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu của từng văn bản.
Cách tiến hành:
*GV hướng dẫn học sinh cách đọc.
* Mỗi bài GV gọi 3-> 4 HS đọc, HS và GV nhận xét sửa lỗi sai trong quá trình HS đọc.
Bài 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
*Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dất khoát, rõ ràng.
- Đoạn mở bài: nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nà đó là - giọng khẳng định chắc nịch;
đọc mạnh nhanh dần các động từ, tính từ làm vi ngữ, định ngữ: sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, nhấn chìm tất cả...
- Đoạn thân bài: giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
- Đoạn kết: giọng chậm và hơi nhỏ hơn.
* GV cho HS xem tranh-> nhấn mạnh hoàn cảnh lịch sử.
Bài 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
*Gọng chung toàn bài: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
* Chú ý nhấn mạnh các điệp từ , ngữ: Tiếng Việt có những đặc sắc; nói thế cũng có nghĩa là nó rằng
Bài 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
*Giọng chung: nhiệt tình ca ngợi, giản dị mà trang trong; cần ngắt câu cho đúng; lưu ý cac scâu cảm có dấu (!)
- Đoạn 3,4: đọc với gọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. 
- Đoạn cuối: cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết.
Bài 4: ý nghĩa văn chương
*Giọng chung: giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía.
- 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương; câu 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
- Đoạn: câu chuyện có lẽ...gợi lòng vị tha: giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
- Đoạn: Vậy thì...hết: giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
Lưu ý câu cuối cùng: giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.
4. Củng cố:
* GV khái quát những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận: giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên vẫn cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
5. Hướng dãn học bài:
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đoạn mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn độc lập.
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 7 HKII MOI.doc