Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 112: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 112: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Ôn lại những kiến thức lí thuyết về kiểu bài nghị luận giải thích, những cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài

 Rèn luyện kĩ năng: Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn,

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 112: Cách làm bài văn lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 26/3/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 28/3/11
 7c: 1/4/11
Ng÷ v¨n - Bµi 21
TiÕt 112
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Ôn lại những kiến thức lí thuyết về kiểu bài nghị luận giải thích, những cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài
2.KÜ n¨ng: Rèn luyện kĩ năng: Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn,
3.Th¸i ®é: cã th¸i ®é ®óng ®¾n víi thÓ lo¹i v¨n lập luận giải thích.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
1. Suy nghĩ
2. Ra quyết định
3. Giao tiếp
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 
Giáo viên: đề
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (2’)
? Thế nào là văn giải thích?
-Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ , bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khởi động (1’)
Chúng ta đã học về văn chứng minh và các bước làm bài văn chứng min. Đối với một bài nghị luận giải thích càn thực hiện các bước nào? Chúng ta sẽ học
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu Mục đích và phương pháp giải thích
Mục tiêu: Hs hiểu được Mục đích và phương pháp giải thích
Học sinh đọc đề bài ( sgk)
? Nhắc lại các bước làm bài chứng minh
Gv:Bài nghị luận giải thích có những bước nào?
? Mức độ có gì khác nhau trong quá trình tìm hiểu các em lưu ý so sánh
? Xác định thể loại và vấn đề nghị luận của bài?
? Em hãy giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng
? Dựa vào phần tìm ý, em lập dàn ý cho đề bài trên
Thảo luận nhóm 2 bàn
Báo cáo
Nhận xét
Học sinh dựa vào dàn bài đã lập viết bài
Yêu cầu:Tổ 1: mở bài
 Tổ 2: thân bài
 Tổ 3: kết bài
Học sinh các tổ đọc bài viết của mình
Nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Qua bài tập trên em hãy nêu các bước làm bài lập luận giải thích?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv chốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
Học sinh đọc, xác định yêu cầu 
Làm bài
Gv hướng dẫn bổ sung
20’
18’
I. Các bước làm bài lập luận giải thích
Đề bài: Nhân dân ta có câu: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Hãy chứng minh câu tục ngữ đó.
1.Tìm hiểu để, tìm ý
-Thể loại:Nghị luận giải thích
- Vấn đề nghị luận: đi đây đi đó thì sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, từng trải
*Tìm ý:
-Đàng: đường
-Sàng khôn: nhiều điều bổ ích
- Cách nói đặc biệt: đo không gian bằng đơn vị ngày, đo trí không kiến thức bằng sàng -> đi nhiều thì biết nhiều, mở mang kiến thức, tầm hiểu biết
- Nghĩa bóng: câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm sống: Có đi nhiều nơi mới mở mang tầm hiểu biết về mọi mặt
2.Lập dàn ý
a.Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề cần nghị luận
-Đề cao sự cần thiết và vai trò to lớn của việc đi vào cuộc sống để mở mang hiểu biết đối với con người.Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Di một ngày đàng, học một sàng khôn”
b.Thân bài:
Lần lượt trả lời các câu sau:
- Đi một ngày đàng là đi đâu?
- Một sàng khôn là gì?
- Vì sao đi một ngày đàng lại học được một sàng khôn?
- Đi thế nào?Học như thế nào?
c.Kết bài:
Câu tục ngữ không chỉ đúc rút kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta mà còn là một lời khuyên sáng suốt và thông minh, hướng tới mọi người
3.Viết bài
4. Đọc và sửa chữa
* Ghi nhớ ( sgk)
III. Luyện tập:Tự viết thêm những cách kết bài khác nhau cho đề bài trên
-Câu tục ngữ là một kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta. Nó nhắc nhở chúng ta nên đi nhiều để hiểu biết rộng hơn
Bài 2: Nhận xét hệ thống lí lẽ trong dàn ý sau(Đề:Giải thích câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”)
-Dàn ý
1.Tốt gỗ là gì?
2. Tốt nước sơn là gì?
3. Vì sao tốt gỗ hơn tốt nước sơn?
4.làm thế nào để “tốt gỗ” và “tốt cả nước sơn”
->dàn ý trên chưa hợp lí vì chưa rõ ba phần của một dàn bài
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
? Nêu các bước làm một bài lập luận giải thích
Về nhà học bài
- Học ghi nhớ
- Xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích. Đọc và trả lời câu hỏi sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T112.doc