I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Thông qua bài học h/s nắm được:
-Nhận biết được một số trạng ngữ thường gặp.
-Vị trí của trạng ngữ trong câu.
2. Kĩ năng
-Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
-Phân biệt các loại trạng ngữ.
3.Tình cảm
Ngày soạn: Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..........Sĩ sốVắng...... Bài 21 : Tiết 86 : Tiếng việt thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Thông qua bài học h/s nắm được: -Nhận biết được một số trạng ngữ thường gặp. -Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng -Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. -Phân biệt các loại trạng ngữ. 3.Tình cảm -Yêu thích, say mê với thành phần câu mới học. -ý thức sử dụng trạng ngữ đúng, có hiệu quả. II. Các kĩ năng sống: -Kĩ năng ra quyết định: Thêm trạng ngữ vào câu đúng mục đích giao tiếp cụ thể sao cho có hiệu quả. -Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách thêm thành phần trạng ngữ đúng cách, có hiệu quả. III. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân. -Phương pháp: Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách thêm trạng ngữ vào câu. -Kĩ thuật dạy học: Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt. Thực hành có hướng dẫn chuyển đổi câu theo tình huống giao tiếp. Học theo nhóm trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình huống cụ thể. 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 T/hiểu đặc điểm của trạng ngữ. -Nêu nội dung ví dụ, hướng dẫn chia nhóm, phát phiệu bài tập. ?Hãy xác định trạng ngữ trong ví dụ? -Nhận xét, đưa ra kết luận. ?Các trạng ngữ bổ sung cho câu những ý nghĩa nào? -Chốt nội dung cần đạt ?Trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu? -Chốt nội dung chính. -Chốt nội dung cần nhớ, y/c đọc ghi nhớ -Chú ý nghe. -Chia 6 nhóm, thảo luận. -Trình bày ý kiến. -Nhận xét, bổ sung. -Chú ý -Suy nghĩ, trả lời. -Bổ sung ý kiến. -Chú ý -Suy nghĩ, trả lời. -Bổ sung. -Chú ý, ghi vở. -Đọc ghi nhớ I. Đặc điểm của trạng ngữ. *Ví dụ (sgk) *Nhận xét. VD1: Các trạng ngữ: -Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân.....khai hoang . -Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. -Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. VD2: Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian, nơi chốn cho nòng cốt câu. VD3: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. *Ghi nhớ.(sgk.39) HĐ2 H/d làm bài tập -Nêu nội dung 2 bài tập. -Hướng dẫn chia nhóm, làm bài tập. -Nhận xét, đưa ra kết quả (bảng phụ) -Chú ý nghe. -Chia 2 tổ, mỗ tổ chia 3 nhóm nhỏ. -Tổ 1 làm bài tập 1, tổ 2 làm bài tập 2. -Thảo luận làm bài. -Trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung ý kiến. -Chú ý, chữa bài. II. Luyện tập. *Bài tập 1 a.-Mùa xuân của tôi......Hà Nội ->Chủ ngữ. -Là mùa xuân có mưa.... ->Vị ngữ. b.Mùa xuân, cây gạo.... ->Trạng ngữ. c. ......cũng chuộng mùa xuân ->Bổ ngữ. d.Mùa xuân! Mỗi khi.... ->Câu đặc biệt. *Bài tập 2. a.-Như báo trước mùa về ->Cách thức. -Khi đi qua những cách đồng xanh ->Thời gian. -Trong cái vỏ xanh kia ->Trạng ngữ chỉ địa điểm. -Dưói ánh nắng ->Nơi chốn b. Với khả năng thích ứng -> cách thức. 3.Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập 3 ở nhà. 4. Dặn dò Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
Tài liệu đính kèm: