Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 91: Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 91: Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Hiểu được những nét chung về sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chúng minh của tác giả

Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn

: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận , chứng minh , bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng

: soạn bài

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 91: Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 17/2/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 19/2/11
 7c: /2/11
Ng÷ v¨n - bµi 21
TiÕt 91
V¨n b¶n 
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
 Phạm Văn Đồng
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Hiểu được những nét chung về sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chúng minh của tác giả
Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn
2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận , chứng minh , bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng
3.Th¸i ®é: Hs có thái độ yêu thích, giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Häc sinh: soạn bài
II.Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.
1.Kĩ năng giao tiếp.
2.Kĩ năng ra quyết định.
III.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, 
IV.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (4’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp, sự giàu đẹp ấy đã được nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể và sinh động trong bài nghị luận mà hôm nay chúng ta sẽ học
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n.(Tiếp)
Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n
Học sinh theo dõi đoạn: Tiếng Việt trong cấu tạo của nó – trang 35
? Nhiệm vụ của đoạn này?
? Chứng minh vẻ đẹp và cái hay của Tiếng Việt
? Để làm rõ Tiếng Việt đẹp, người viết nêu ra mấy dẫn chứng?
H: 2 : Nhận xét của người ngoại quốc
 Trích lời của giáo sĩ nước ngoài
? Em có nhận xét gì về dẫn chứng của tác giả?
H: Dẫn chứng khách quan và tiêu biểu -> tích hợp với yêu cầu về luận cứ trong văn nghị luận
GV: Nếu tác giả dẫn lời nhận xét của người Việt sẽ thiếu khách quan, vì “ tự khen mình”
? Tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp của Tiếng Việt ở những phương diện nào?
Em hãy tìm một vài dẫn chứng để chứng minh cho các đặc tính của Tiếng Việt
H: - Người sống đống vàng
 - Một mặt người bằng mười mặt của
 - Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm
 Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai mong
Đọc đoạn còn lại ( 1 em)
? Tác giả chứng minh Tiếng Việt hay bằng những luận điểm nhỏ nào?
Ta thấy cái hay của Tiếng Việt mà tác giả phân tích giống cái giàu của Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng đã khẳng định 
? Tìm một số từ mới để chứng minh Tiếng Việt ngày càng nhiều?
- Ma-két-tinh, in-tơ-net, com-pu-tơ, đối tác, hội thảo, giao lưu
? Đọc câu cuối cùng.Câu này có vai trò gì?
- Kết thúc vấn đề bằng lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lâu bền của Tiếng Việt trong tiến trình lịch sử
Tiếng Việt chúng ta hay và đẹp như vậy, muốn giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chúng ta phải làm gì?
- Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, nghĩ kĩ rồi mới nói không học theo, dùng tiếng lóng, không nói tục
Hoạt động 4: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
Hs đọc
GV chốt
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập.
Hs đọc bài tập
Làm bài-nhận xét
Hoạt động 6: Hướng dẫn đọc thêm.
Mục tiêu: Hs rèn được kĩ năng đọc qua phần đọc thêm
Học sinh đọc diễn cảm bài văn
25’
2’
5’
5’
I. Đọc và thảo luận chú thích:
1. Đọc văn bản.
2. Th¶o luËn chú thích.
II. Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu khải quát cái hay cái đẹp của Tiếng Việt
2.Vẻ đẹp và cái hay của Tiếng Việt 
* Tiếng Việt đẹp
- Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú
- Giàu thanh điệu
- Cú pháp cân đối, nhẹ nhàng
- Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc , hoạ
* Tiếng Việt là thứ tiếng hay
Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa
Từ vựng tăng nhiều
Ngữ pháp dần dần uyển chuyển, chính xác hơn
IV. Ghi nhớ
sgk
V. Luyện tập
VI. Đọc thêm
*Đọc thêm : Tiếng Việt giàu và đẹp- Phạm Văn Đồng
4. Củng cố. Hướng dẫn học bài: (3’)
- Học ghi nhớ và nội dung phân tích
- Tìm luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn
- Làm bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị của bác hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T91.doc