Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 92: Thêm trạng ngữ cho câu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 92: Thêm trạng ngữ cho câu

 Nắm vững khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu

Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị

Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học

 Có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau

 H sinh yêu thích môn học

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 21 - Tiết 92: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 17/1/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 21/2/11
 7c: 24/2/11
Ng÷ v¨n - Bµi 21
TiÕt 92
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Nắm vững khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu
Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị
Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau
3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
Ví dụ: mùa xuân
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Ở bậc tiểu học chúng ta đã được tìm hiểu về trạng ngữ trong câu hôm nay 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Đặc điểm của trạng ngữ
Mục tiêu: Hiểu được Đặc điểm của trạng ngữ
Hs đọc Đoạn văn của Thép mới 
? Xác định trạng ngữ trong các câu trên?
GV ghi lên bảng các trạng ngữ vừa tìm được
? Xét về ý nghĩa, em thấy trạng ngữ có vai trò gì ?
? Nếu bỏ các trạng ngữ đi, ý nghĩa của câu sẽ như thế nào?
H: Ý nghĩa của câu sẽ không rõ ràng, cụ thể nữa
? Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và thường nhận biết bằng dấu hiệu nào?
GV: Về bản chất, thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng nòng oốt câu
? Qua bài tập em hiểu gì về vai trò và vị trí của trạng ngữ trong câu?
Học sinh đọc ghi nhớ.Gv chốt lại
? Đặt một câu có trạng ngữ
VD: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến
Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao?
1.a. Tôi đọc báo hôm nay
b. Hôm nay tôi đọc báo
2.a. Thầy giáo giảng bài hai giờ
b. Hai giờ, thầy giáo giảng bài
- Các câu b có trạng ngữ vì “ hôm nay” và “ hai giờ" có tác dụng cụ thể hoá ý nghĩa của câu
- Câu a của 2 cặp câu không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “ bảo”
Hai giờ là bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ “ giảng”
* Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng ngữ ở cuối câu với thành phần phụ khác ( bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy giữa trạng ngữ với nòng cốt câu
Ho¹t ®éng 2. Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập
Học sinh đọc bài tập 1.Nêu yêu cầu bài tập
Thảo luận nhóm 4 thời gian 3phút
Báo cáo
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc, xác định yêu cầu , làm bài
Học sinh nhân xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc bài tập 3.Nêu yêu cầu bài
Gọi 2 học sinh lên bảng giải -> nhận xét
Gv sửa chữa
19’
23’
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1.Bài tập ( sgk 39)
* Các trạng ngữ:
- Dưới bóng cây
- Từ nghìn đời nay
* Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn
2. Ghi nhớ.
II.Luyện tập
1.Bài tập 1 ( 40): Xác định trạng ngữ trong các câu
Câu a: Mùa xuân mùa xuân ( chủ ngữ và vị ngữ)
Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ
Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ
Câu d: Mùa xuân là câu đặc biệt
2.Bài 2: Tìm trạng ngữ trong phần trích dưới đây
1.Như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết
2. Khi đi qua những cánh đồng xanh
3. Trong cái vỏ xnh kia
4. Dưới ánh nắng
5. Với khả năng thích ứng
3.Bài 3: Phân loại trạng ngữ
Câu 1: Trạng ngữ cách thức
Câu 2: trạng ngữ chỉ địa điểm
Câu 3: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 4: Trạng ngữ chỉ cách thức
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì?
Học nội dung ghi nhớ.Làm bài tập 4
Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) đọc kĩ bài tập, trả lời câu hỏi sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T92.doc