1.Kiến thức
-Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.
2. Kĩ năng
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết các phần, các đoạn trong bài văn thuyết minh.
3.Tình cảm
Yêu mến, thích thú với bài văn nghịi luận chứng minh.
Ngày soạn: Lớp 7a. Tiết......Ngày giảng ......Sĩ số.Vắng. Bài 22: Tiết 92 : Tập làm văn luyện tâp lập luận chứng minh I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 2. Kĩ năng Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết các phần, các đoạn trong bài văn thuyết minh. 3.Tình cảm Yêu mến, thích thú với bài văn nghịi luận chứng minh. II. Các kĩ năng sống: -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình luận, và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các thao tác lập luận của bài văn nghị luận chứng minh. Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập bài văn nghị luận chứng minh. III. Chuẩn bị 1.Giáo viên: -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7 -Phương tiện: Phiếu học tập. -Phương pháp: Phân tích tình huống g/t để hiểu cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. -Kĩ thuật dạy học: Thực hành viết tích cực: Tạo lập đoạn văn nghị luận chứng minh, nhận xét cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lập luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn. Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viết các đoạn văn nghị luận chứng minh cụ thể. Thực hành viết tích cực. 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà IV Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các bước làm bài văn nghị luận chứng minh? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d chuẩn bị bài ở nhà. -Nêu nội dung đề bài, hướng dẫn làm bài. ?Đề bài yêu cầu chứng minh vấn đề gì? ?Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn là gì? ?Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm những gì? -Chốt nội dung cần đạt ?Để chứng minh vấn đề của đề bài này em sẽ diễn giải ý nghĩa của 2 câu tục ngữ như thế nào? -Chốt nội dung cần đạt ?Tìm dẫn chứng cho bài văn? (Những dẫn chứng trong thực tế đời sống) -Y/c lập dàn bài và viết bài văn trước khi đến lớp. -Chú ý nghe. -Trả lời. -Suy nghĩ, trả lời. -Bổ sung ý kiến. -Suy nghĩ, trả lời -Chú ý -Suy nghĩ, trả lời. -Nhận xét, bổ sung ý kiến. -Chú ý. -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến. -Lập dàn bài, viết thành bài văn hoàn chỉnh ở nhà. Chuẩn bị bài ở nhà. *Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý a.Tìm hiểu đề. -Đề cần chứng minh : Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình hưởng thụ. -Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa ra chứng cứ và dẫn chứng sau đó phân tích, chứng minh . b.Tìm ý. -Theo thời gian lịch sử : (xưa->nay...) -Theo không gian địa lí (bắc-trung-nam, các vùng miền) *Dẫn chứng: +Các lễ hội tưởng nhớ tổ tiên +Cúng dỗ trong gia đình +Các ngày truyền thống của nghành +Biết ơn Đảng, Bác Hồ 2. Lập dàn bài. +Mở bài +Thân bài +Kết bài. 3.Viết bài HĐ2 H/d thực hành trên lớp. -H/d chia nhóm, yêu cầu các nhóm tự trình bày, nhận xét. -Nhận xét giờ học, đưa ra nội dung dàn bài cần đạt của bài văn. -Chia 6 nhóm -Lần lượt từng thành viên trình bày bài viết của mình. -Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm làm bài. -Chú ý nghe. Thực hành trên lớp -Trình bày bài viết theo nhóm. 3. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, h/d chuẩn bị bài ở nhà. 4. Dặn dò Chuẩn bị bài :Đức tính giản dị của bác Hồ
Tài liệu đính kèm: