Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ

 Giúp học sinh:

- Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.

- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn sâu sắc. Nhớ và thuộc một số câu văn hay tiêu biểu trong bài.

 

doc 29 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 23
Ngày dạy:17/2/2009
 Tiết 93
Đức tính giản dị của Bác hồ
 ( Phạm Văn Đồng) 
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn sâu sắc. Nhớ và thuộc một số câu văn hay tiêu biểu trong bài.
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án 
- HS: Soạn bài 
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu dẫn dắt HS vào bài 
HĐ 2 : HD đọc, tìm hiểu văn bản
 ? Giới thiệu vài nét về tác giả ? 
- HS đọc chú thích ( SGK) 
( 30 năm làm Thủ tướng chính phủ) 
? Xuất xứ của văn bản? 
- GV HD đọc 
- HS đọc 
- GV + HS nhận xét 
- Hs đọc 7 chú thích SGK 
? Văn bản này có bố cục ba phần như một văn bản thông thường không ? Vì sao ? 
- Không . Đoạn trích 
? Văn bản này có mấy phần ? Nội dung ? 
HĐ3 : HD đọc, tìm hiểu văn bản
 - HS đọc phần 1
- Phần 1của văn bản, tác giả đã nêu 2 câu : 1câu nêu lên nhận xét chung, một câu giải thích nhận xét ấy. Đó là những câu văn nào ? 
? Nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì ? Sự nhất quán văn bản này làm nổi rõ phạm vi nào ở bài học ? 
? Trong đời sống hàng ngày,đức tính giản dị của Bác được bộc lộ, đức tính này được tác giả nhận định bằng những từ ngữ nào ? 
? Từ ngữ nào quan trọng nhất ? Vì sao ? 
? Tác giả đề cập đến 2 phương diện trong lối sống giản dị của Bác là những phương diện nào ? 
+ Tác phong sinh hoạt và trong quan hệ với mọi người. 
+ Để làm rõ nếp sinh hoạt của Bác, tác giả dựa trên những chứng cớ nào ? 
? Các chứng cớ này được nêu cụ thể bằng chi tiết nào ? ? Nhận xét về các dẫn chứng nêu trong đoạn văn này ? 
( Chi tiết, chọn lọc, tiêu biểu).
 ? Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người , tác giả đã nêu những chi tiết nào ? 
? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng trong đoạn này ? ( Liệt kê, tiêu biểu).
? Trong đoạn này, tác giả sử dụng dẫn chứng hay lý lẽ ? Tác dụng của cách viết này là gì ? ? Nhận xét lời giải thích, bình luận của tác giả ? 
? Trong đoạn cuối văn bản, để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã đưa ra những câu nói nào của Bác ? ? Tại sao tác giả dùng những câu nói này để CM cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác ? ( Ngắn gọn, dễ nhớ). ? Tác giả có lời bình luận như thế nào về tác dụng của lời nói giản dị sâu sắc của Bác Hồ ? ? Đọc 1 số dẫn chứng, câu thơ về lời nói, bài viết giản dị của Bác ? 
HĐ4 : HD Tổng kết 
 ? Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của văn bản ? 
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ5: HD Luyện tập 
 - HS đọc thêm văn bản. 
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
* Tác giả ( 1906-2000) 
- Là học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi nhất của Chủ tịch HCM.
* Tác phẩm : 
- Trích " Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại"
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục : 
a. Đọc :
b. Chú thích :
c. Bố cục : 
- 2 phần 
a. Phần1 : Từ đầu đ tuyệt đẹp ( Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác). 
b. Phần 2 : Còn lại 
( Biểu hiện của đức tính giản dị) 
II. Tìm hiểu văn bản : 
 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác. 
- Sự nhất quán giữa .... của Bác 
- Đời sống giản dị hàng ngày trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 
2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ. 
a. Giản dị trong lối sống 
* Trong sinh hoạt 
- Bữa cơm : Vài ba món giản dị, không rơi vãi 
- Cái nhà : Vài 3 phòng, lộng gió và ánh sáng.
* Trong quan hệ với mọi người 
- Viết thư 
- Nói chuyện với các cháu nhi đồng 
- Đi thăm T2CS 
- Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp. 
- Đặt tên cho người phục vụ
b. Giản dị trong cách nói và viết .
- Không có gì .
- Nước Việt Nam là 1 . 
đ Tài năng viết giản dị về những điều lớn lao.
III. Tổng kết : 
1. Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng chứng minh + giải thích, bình luận 
2. Nội dung:Ca ngợi đức tính giản dị của Bác 
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập .
 - Đọc thêm “ Hồ Chủ Tịch hình ảnh của dân tộc”. 
4. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài học 
5. HDVN: - Học bài, soạn tiết 94.
Ngày dạy:18/2/2009
 Tiết 94
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
 A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động 
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động đ câu bị động 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ, bài tập ) 
- HS: Soạn bài 
C. Tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, dẫn dắt học sinh vào bài 
HĐ2 : Câu đặc biệt 
 - Bảng phụ ( ví dụ SGk /Tr57) 
- HS đọc ví dụ 
? Xác định CN của mỗi câu ? 
?ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau ntn? 
GV: CN(a) biểu thị người thực hiện một hoạt động đến người khác đ Câu chủ động.
-CN (b) biểu thị người được hđ của người khác hướng đến đ Câu bị động. 
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động? 
- Hs đọc ghi nhớ 1 SGK Tr57.
HĐ3: Mục đích. 
 -Bảng phụ ( Ví dụ SGK) 
- HS đọc ví dụ 
- Đưa các các tình huống a và b để HS lựa chọn điền vào chỗ trống.
? Vì sao em lại chọn (b)? 
? Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có tác dụng gì? 
- HS đọc ghi nhớ 2 SGK Tr58 
HĐ 4: Luyện tập 
 - HS đọc bài tập 
- Xác định yêu cầu của đề 
- HS làm nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV + HS nhận xét 
- Bảng phụ ( bài tập) 
Tìm câu chủ động, câu bị động, 
1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa 
2. Nhiều người tin yêu Bác 
3. Đá được chuyển lên xe 
4. Tàu hoả bị ném đất lên 
5. Nó hái bông hoa 
I. Câu chủ động và câu bị động . 
1.Ví dụ : 
a. Một người ( CN) : Chủ thể của hành động đ câu chủ động 
b. Em (CN) : Đối tượng của hành động đ câu bị động 
2. Bài học : 
( Ghi nhớ /SGK/Tr57) 
II. Mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động . 
1. Vídụ :
- (b) : Em được mọi người yêu mến
đ Tạo sự liên kết câu 
2. Bài học . 
 - Ghi nhớ SG Tr 58. 
III. Luyện tập .
 Bài 1 : 
a. Đoạn 1 : Câu 2
b. Đoạn 2 : Câu 4
Bài 2( bài tập ngoài ) 
- Câu chủ động : 1, 2, 5
- Câu bị động : 3,4
 4. Củng cố : 
 HS đọc lại ghi nhớ 
5. HDVN:
 - Học bài, soạn tiết 95, 96
Ngày dạy:19/2/2009
 Tiết 95+ 96 : 
Viết bài tập làm văn số 5 tại lớp
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Ôn tập, củng cố kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh 
- Đánh giá được năng lực làm văn nghị luận CM của HS 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Đề, đáp án 
- HS: Ôn tập 
C. Tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
HĐ2 : Đề bài 
 - GV chép đề lên bảng 
- HS chép đề
- Nêu thắc mắc ( nếu có) 
HĐ3: HS làm bài 
HĐ4: Thu bài 
I. Đề bài :
 Nhân ta thường nói : “ Có chí thì nên” .
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu TN trên .
II. HS làm bài 
III. Thu bài 
 Đáp án : A. Nội dung 
I. Mở bài ( 1đ) : Dẫn dắt vấn đề nêu được luận điểm 
II. Thân bài ( 6đ): Dùng lý lẽ + dẫn chứng để lám sáng tỏ luận điểm 
III. Kết bài ( 1đ ): Tổng kết lại vấn đề + Bài học rút ra 
B. Hình thức ( 2 điểm ) 
- Trình bày sạch, đẹp 
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc 
- Lý lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, chân thực 
4. Củng cố : GV nhận xét giờ kiểm tra 
5. HDVN: Soạn tiết 97
Bài 24
Ngày dạy:23/2/2009
 Tiết 97
ý nghĩa của văn chương
 ( Hoài Thanh)
A. Mục tiêu bài học :
 Giúp học sinh :
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại.
- Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh. 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + ảnh tác giả 
- HS: Soạn bài 
C. Tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
?Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác. 
Đáp án : Bữa ăn; cái nhà; lối sống; cách nói và viết 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu, dẫn dắt HS vào bài 
HĐ2 : HD đọc, tìm hiểu chung văn bản 
 - Cho HS xem ảnh tác giả 
? Giới thiệu vài nét về tác giả ? 
? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? 
- GV hướng dẫn HS đọc 
- GV đọc, HS đọc 
 - GV + HS nhận xét 
- GVHD HS tìm hiểu các chú thích SGK 
? Bài viết có bố cục mấy phần ? Đó là những phần nào ? Nội dung của từng phần? 
HĐ3: HD đọc, tìm hiểu văn bản
 -Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa của văn chương bắt đầu tư câu chuyện khóc của thi sỹ hoà1 nhịp với sự run rẫy của con chim sắp chết của câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương ntn? 
- HS thảo luận nhóm 
( Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống là niềm xót thương, cảm xúc yêu thương mảnh liệt trước cái đẹp, cái gốc của văn chương).
- Giải thích từ “ Cốt yếu” ( Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là nói all) 
- Hoài Thanh quan niệm “ Nguồn gốc” quan niệm như thế đã đúng chưa? 
(Rất đụng, nhưng vẫn có cách quan niệm khác như văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người. Các quan niệm trên khác nhau nhưng không loại trừ nhau. Ngược lại còn có thể bổ sung cho nhau). 
- Để làm rõ hơn nguồn gốc, tình cảm nhân ái của văn chương, Hoài Thanh nêu tiếp 1 nhận định về vai trò t/c2 trong sáng tạo văn chương.
? Trong văn bản đó là lời văn nào? 
( Văn chương sẽ là  sáng tạo ra sự sống) 
? Em hiểu nhận định này ntn? 
( Cuộc sống của con người, của xã hội vốn là thiên hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó). 
- Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có, hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu, xây dựng biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai). 
- Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học CM cho quan điểm đó của Hoài Thanh?
( Các bài ca dao) 
- GV + Vấn đề 
? Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chương đối với con người = những câu văn nào?
( Phần 2).
? Trong câu thứ nhất, thứ 2 Hoài Thanh nhấn mạnh công dụng của văn chương? 
( Khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người, rèn luyện thế giới tình cảm con người). 
? Công dụng XH của văn chương?
- Như thế, bằng 4câu bàn về công dụng của văn chương, Hoài Thanh đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương? 
( Văn chương làm phong phú đời sống tinh thần của con người, làm giàu đẹp hơn tâm hồn của con người, giúp con người sống đẹp hơn, yêu đời. Thiếu ... n diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc .
- 2. Bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” 
- Bố cục mạch lạc, kết hợp với giải thích, chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. 
3. Bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp CM với giải thích, bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. 
4. Bài “ ý nghĩa văn chương” 
- Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, văn giàu hình ảnh.
II. Bảng hệ thống so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự và văn nghị luận.
TT
Thể loại 
Yếu tố chữ 
Tên bài – VD
1
Truyện ký 
- Cốt truyện 
- Nhân vật 
- NV kể chuyện 
- Dế Mèn ...
- Buổi học ...
- Cây tre VN ..
2
 Trữ tình 
- Tâm trạng cảm xúc .
- Hình ảnh vần, nhịp NVTT
- Ca dao, dân ca TT
- Nam quốc sơn hà 
3
Nghị luận 
- Luận điểm 
- Luận cứ 
- Lập luận 
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
* Ghi nhớ : SGK Tr 67
III. Luyện tập : 
Bài 1 : Đánh dấu (x) vào ô trống câu trả lời mà em cho là chính xác và dấu (-) vào ô trống mà em cho là chưa chính xác.
* Một bài thơ trữ tình là tác phẩm văn chương trong đó :
A. Không có cốt truyện và nhân vật 
B. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật 
C. Chỉ có biểu hiện trực tiếp, tình cảm, tâm trạng của tác giả 
D. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người, hoặc sự việc. 
 4. Củng cố : 
 HS đọc lại ghi nhớ 
5. HDVN:
 - Học bài, soạn tiết 102
Ngày dạy:3/3/2009
 Tiết 102 : Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Hiểu được thế nào là cụm C-V để mở rộng câu 
- Nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ + bài tập ) 
- HS: Soạn bài 
C. Tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động đ Câu bị động ? Ví dụ? 
Đáp án : -Đối tượng + ( Bị, được) + CN + VN 
VD: Em được mẹ đưa đi 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
HĐ2 : Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu. 
- Bảng phụ ( Ví dụ 1- SGK) 
- VD2 : Cái bút này ngòi đã hỏng 
? Tìm các cụm từ DT trong ví dụ 1 ?
- Những t/c2 ta không có 
- Những t/c2 ta sẵn có 
? Phân tích cấu tạo của các cụm từ DT trên.
DT
TT
PS
Những 
T/C2
Ta sẵn có 
Những 
T/C2
Ta không có 
? Phụ sau của các cụm DT trên có cấu tạo ntn ? 
? HS đọc ví dụ ?
? Xác định CN – VN ?
- CN : Cái bút này 
- VN : Ngòi đã hỏng 
? Nhận xét về cấu tạo của VN? 
- Ngòi đã hỏng
 C V
GV: Khi nói và viết người ta không thể dùng những cụm từ có HT giống như một câu đơn BT ( cụm C-v) để làm thành phần câu hoặc phụ sau của cụm từ ị 
? Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu?
- HS đọc ghi nhớ SGK/Tr68.
HĐ3: Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.?
 - Ví dụ ( bảng phụ) 
- HS đọc ví dụ 
? Tìm cụm C-V làm thành phần câu ? thành phần của cụm từ ? Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì? 
? Điều gì khiến “ Tôi” rất vui và vững tâm?
? Nhân dân ta ntn ?
? Chúng ta có thể nói gì ? 
? P/giá của TV chỉ mới ... từ ngày nào ? 
? Có thể dùng cụm C-V để mở rộng những thành phần nào của câu, thành phần nào của cụm từ ? 
HĐ4 : Luyện tập 
 - Bảng phụ ( bài 1) 
- Hs đọc bài 1, nêu yêu cầu 
- HS làm, trình bày 
- GV + HS nhận xét 
I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? 
1. Ví dụ :
PT
TT
PS
N2
T/C2
Ta không có 
C V
N2
T/C2
Ta Sẵn có 
C V
đ Cụm C-V làm phụ sau của cụm danh từ 
- Cái bút này ngòi đã hỏng 
 C V
 C V
đ Cụm C-V làm thành phần vị ngữ của câu 
ị Dùng cụm C-V để mở rộng câu 
2.Bài học :
 (ghi nhớ SGK/Tr68.)
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. 
1.Ví dụ: 
a. Chị Ba đến / khiến tôi / rất vui
 C V C V
 C
ị Làm CN, làm phụ sau của ĐT 
b. ... nhân dân ta / tinh thần/ rất ...
 C V
 V
ị Làm VN 
c. Chúng ta có thể nói trời / sinh lá
 C V
 sen để bao bọc cốm, cũng như trời / sinh cốm nằm ngủ trong lá 
 C V
sen.
 ị Phụ sau của cụm ĐT. 
d).... ngày cách mạng tháng tám / thành công C
 V
ị Phụ sau của cụm DT 
2. Bài học :
( HS đọc ghi nhớ SGK ) 
III. Luyện tập :
 Bài 1: 
b.  Khuôn mặt / đầy đặn 
 C V
 V
c. Khi các cô gái vòng/ để gánh 
 C V
chúng ta thấy hiện ra từng là cốm, sạch sẽ và tinh khiết  C
 V
đ phụ sau của cụm DT và ĐT 
d. Bỗng 1 bàn tay /đập vào vai 
	C	V
 C
khiến hắn /giật mình . 
 C V
 PS của cụm ĐT 
 4. Củng cố : - HS đọc lại ghi nhớ 
5. HDVN: - Học bài, soạn tiết 103
Ngày dạy : 5/3/2009
 Tiết 103: Trả bài tập làm văn số 5
 Trả bài kiểm tra tiếng việt, trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Nhận ra những ưu điểm và khuyết điểm trong bài làm của mình.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của mình, tự sửa ở trên lớp cùng như ở nhà. 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án + đề + đáp án 
- HS: Soạn bài 
C. tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
 HĐ1 : Trả bài .. TLV 
 - GV trả bài, chép lại đề bài
- HD học sinh tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý 
? Xác định thể loại của bài văn? 
? Vấn đề nghị luận ? 
? Nêu giới hạn của bài văn? 
? Để tìm ý cho bài văn này, em sẽ đạt những câu hỏi nào? 
- HS trình bày dàn bài 
- GV + HS nhận xét 
- GV đưa dàn bài 
GV nhận xét ưu điểm, nhược điểm
- GV đọc một số bài văn hay 
- GV trả bài cho HS yêu cầu HS sửa lỗi vào bài của mình 
HĐ2: Trả bài Tiếng Việt 
 - GV đọc lại đề bài cho HS nghe 
- GV chữa bài KT 
- Nêu đáp án 
GV nhận xét chung 
GV: Trả bài học HS và yêu cầu các em tự chữa .
HĐ3: Trả bài văn 
 - GV đọc lại đề bài 
- GV +HS chữa bài, nêu đáp án 
GV nhận xét bài làm của HS 
GV : Trả bài và yêu cầu học sinh tự sửa bài của mình. 
A. Bài kiểm tra TLV. 
I. Đề bài :
Nhân dân ta thường nói : “ Có chí thì nên” hãy chứng minh tính đúng đắn của vấn đề đề nêu trong câu tục ngữ. 
II. Tìm hiểu đề và tìm dàn ý: 
1. Tìm hiểu đề : 
- Thể loại : Chứng minh 
- Luận điểm : Ai có chí thì sẽ thành công 
- Giới hạn : Trong thực tế cuộc sống, trong thơ văn..
2. Tìm ý : 
- Câu tục ngữ ấy có nghĩa là gì.Vì sao “ Có chí thì nên”? Có những dẫn chứng nào trong thực tế cuộc sống, thơ văn để làm sáng tỏ điều đó
III. Lập dàn bài.
1. Mở bài : 
Dẫn dắt vấn đề + Giới thiệu luận điểm + Chuyển ý 
2. Thân bài .
a. Giải thích câu TN 
b. Nêu và phân tích lý lẽ
c. Nêu và phân tích dẫn chứng 
3. Kết bài :
- Khẳng định vấn đề + Bài học 
IV. Nhận xét :
1. Ưu điểm:
- HS biết cách làm bài 
- Bố cục rõ ràng 
- Biết tìm và nêu dẫn chứng 
- Trình bày sạch sẽ 
2. Hạn chế: 
 - Dẫn chứng chưa được sắp xếp khoa học 
- Chưa biết phân tích dẫn chứng 
- Liên kết giữa các đoạn trong văn bản còn lỏng lẻo. 
V. Đọc bài hay:
VI. Trả bài, sửa bài : 
B. Bài kiểm tra Tiếng Việt. 
I. Đề bài : 
II. Chữa bài :
A. Trắc nghiệm (7đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
A
a.5,6
b.2(CN)
B
A
Câu 4: 
Câu
1(a)
2(b)
3(c)
4(d)
T.dụng
Cảm xúc
- Gọi đáp
- Thời gian
Liệt kê thông báo
Cảm xúc
B. Tự luận ( 2,5đ) 
- Yêu cầu viết được đoạn văn có chủ đề 
- Có câu đặc biệt (rút gọn) và TN
- Gạch chân đúng 
- Các câu trong đoạn có sự liên kết 
III. Nhận xét:
 Phần trắc nghiệm các em làm tốt 
- Phần tự luận :
+ Một số bạn viết rất tốt 
+ Một số bạn chưa biết viết đoạn văn, các câu con rời rạc, chưa xác định được câu đặc biệt, câu rút gọn và TN. 
IV.Trả bài + sửa bài .
C.Trả bài kiểm tra văn .
 I. Đề bài :
II. Chữa bài, đáp án : 
A.Trắc nghiệm :
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đ.án 
D
D
B
D
D
B. Tự luận :
- HS viết được đoạn văn CM 
- Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ 
- Dẫn chứng: Bữa ăn, Lối sống, Lời nói, bài viết 
- Trình bày sạch sẽ, mạch lạc 
III. Nhận xét : 
- Làm tốt phần trắc nghiệm 
- Phần tự luận : 
+ Biết cách viết đoạn văn 
+ Dẫn chứng đầy đủ,chính xác 
+ Bố cục mạch lạc, rõ ràng 
V. Trả bài, sửa chữa 
4. Củng cố : GV nhận xét chung 
5. HDVN: Học bài, soạn tiết 104. 
Ngày dạy:5/3/2009
 Tiết 104 : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
 A. Mục tiêu bài học :Giúp học sinh :
Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích . 
B. Đồ dùng, phương tiện.
- GV: Giáo án 
- HS: Soạn bài 
C. Tiến trình Tổ chức các hoạt động.
1. ổn định: đủ 34
2. Kiểm tra bài cũ : 
Thế nào là pháp lập luận chứng minh?
Đáp án : Lý lẽ + dẫn chứng đ làm sáng tỏ vấn đề 
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
GV giới thiệu – dẫn dắt học sinh vào bài 
HĐ2 : Mục đích và P2 giải thích 
 ? Trong đời sống em có thường bắt gặp các câu hỏi :
- Vì sao nước biển lại mặn ?
- Vì sao trời lại mưa 
- Vì sao mình lại học kém 
? Trước những câu hỏi như vậy em sẽ phải làm gì? 
- Giải thích đ Hiểu rõ về vấn đề 
? Em có nhận xét ntn về nhu cầu giải thích trong đời sống?
- HS đọc ví dụ ( SGK –Tr70) 
? Văn bản này giải thích về vấn đề gì? 
? Người ta đã giải thích vấn đề ấy bằng cách nào?
- HS đọc từ đầu đ “ người khác”
? Tìm những câu văn được cấu tạo theo mô hình luận điểm + là?
- Câu : “ Lòng khiêm tốn có thể được coi là”
- 
? Trong đoạn văn này, lòng khiêm tốn được giải thích bằng cách nào ? 
- Hs đọc đoạn văn tiếp theo. 
? Nội dung chính của đoạn văn này là gì? 
- Chỉ ra những biểu hiện của lòng khiêm tốn
? Việc chỉ ra những biểu hiện của lòng khiêm tốn có phải là một cách để làm cho người khác hiểu hơn về lòng khiêm tốn không? 
- HS đọc đoạn văn tiếp .
? Nội dung của đoạn văn này ?
- Chỉ ra n2, lý do của lòng khiêm tốn .
? Nội dung ấy được thực hiện ở câu nào ? 
- Câu đầu của đoạn 
? theo em có cần thiết phải chỉ ra lý do của lòng khiêm tốn không ? Vì sao ? 
- Có : Giúp người khác hiểu rõ hơn 
- HS đọc đoạn văn cuối cùng 
? ở trong đoạn văn này, tác giả đã đặt người khiêm tốn trong mối quan hệ với ai ? 
? Theo em điều ấy có cần thiết không ? Vì sao ? 
? Sử dụng các cách giải thích trên nhằm mục đích gì ? 
Thế náo là giải thích trong văn nghị luận ? Có những cách giải thích nào? 
- HS đọc ghi nhớ SGK Tr71
HĐ3: Luyện tập 
 - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu 
- HS làm, trình bày 
- GV +HS nhận xét 
I. Mục đích và P2 giải thích 
1. Trong đời sống :
- Nhu cầu giải thích trong đời sống là rất lớn. 
2. Trong văn nghị luận :
 a.Ví dụ : 
- Vấn đề giải thích : Lòng khiêm tốn 
- Cách giải thích 
- Nêu định nghĩa 
- Nêu biểu hiện 
- Chỉ ra n2, lý do
- Đối lập với người khiêm tốn là kẻ không khiêm tốn 
đ Mục đích : Hiểu rõ về vấn đề, nâng cao nhận thức bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm con người .
ị Giải thích 
b. Bài học :
( Ghi nhớ SGK Tr 71) 
II. Luyện tập :
1. Bài 1:
- Vấn đề giải thích : Lòng người đạo.
- Cách giải thích :
+ Định nghĩa 
+ Biểu hiện 
+ Lý do và cái của LNĐ 
4. Củng cố : 
- HS đọc phần đọc thêm 
5. HDVN:
 - Học bài, soạn tiết 105

Tài liệu đính kèm:

  • docVan7Tiet 93104.doc