Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 98: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 98: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

: Học sinh cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống trong quan hệ với mọi người, trong việc làm .

Thấy được nghệ thuật nghị luận đặc sắc, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc, giọng văn sôi nổi, nhiệt tình, cuốn hút

: Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận chứng minh

 Giáo dục tình cảm yêu kính lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, lối sống giản dị trong sáng

Hs yêu thích môn học

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 23 - Tiết 98: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 1/3/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 2/3/11
 7c: 4/3/11
Ng÷ v¨n - bµi 23
TiÕt 98
V¨n b¶n 
§øc tÝnh gi¶n dÞ cña b¸c hå
 Ph¹m V¨n §ång
I.Môc tiªu: 
1.KiÕn thøc: Học sinh cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống trong quan hệ với mọi người, trong việc làm.
Thấy được nghệ thuật nghị luận đặc sắc, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc, giọng văn sôi nổi, nhiệt tình, cuốn hút
2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận chứng minh
3.Th¸i ®é: Giáo dục tình cảm yêu kính lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, lối sống giản dị trong sáng
Hs yêu thích môn học
1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng.
II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi
Ra quyết định.
Giao tiếp
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
2.Häc sinh: soạn bài
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh luËn, 
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (4’)
? Trong văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” tác giả chứng minh rằng Tiếng Việt đẹp như thế nào?
-Tiếng Việt đẹp vì hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, cú pháp cân đối nhịp nhàng, từ vựng dồi dào cả ba mặt thơ , nhạc, hoạ
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Phạm Văn Đồng là một học trò xuất sắc và là một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Đặc biệt trong hơn 30 năm giữ cương vị thủ tướng chính phủ, có điều kiện sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, ôn đã viết nhiều cuốn sách, bài báo về Bác ở các lĩnh vực khác nhau.Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều về đức tính giản dị của Bác
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc t¸c dông cña viÖc ®äc cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch v¨n b¶n.
Gv hướng dẫn đọc: mạch lạc, rõ ràng, sôi nổi cảm xúc, chú ý ngữ điệu ở những câu cảm
Gv đọc mẫu.Học sinh đọc -> nhận xét
Gv sửa chữa, uốn nắn
? Xem chú thích * Sgk.Nêu vài nét về tác giả
? Giải thích nghĩa của từ “ tao nhã” ; “ thanh bạch”
? Văn bản thuộc thể loại gì?
H: Nghị luận chứng minh bằng lí lẽ và dẫn chứng có pha chút ít giải thích và bình luận
Hoạt động 2:T×m hiÓu bè côc.
Môc tiªu: Hs ph©n chia ®­îc bè côc cña v¨n b¶n tõ ®ã cã c¬ së cho viÖc ph©n tÝch v¨n b¶n.
? Văn bản chia làm mấy phần? Tiêu để của từng phần?
H: Bố cục: hai phần
P1: hai câu đầu” cuộc sống giản dị và khiêm tốn của Bác
P2: chứng minh cuộc sống giản dị của Bác bằng dẫn chứng và lí lẽ
Hoạt động 3:T×m hiÓu v¨n b¶n.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n
? Bài văn nghị luận về vấn đề gì?
H: Đức tính giản dị của Bác Hồ
? Luận điểm đó thể hiện ở câu nào?
H: Thể hiện ở tên văn bản vàn mở đầu của văn bản
? Vấn để tác giả nêu ra ở đây là gì?
H: Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ
? Đức tính ấy được mở rộng và nhấn mạnh như thế nào trước khi chứng minh?
H: Tác giả vừa nêu vấn đề trực tiếp vừa nhấn mạnh nó, đặt nó trong mối quan hệ giữa cuộc đời hoạt động chính trị long trời lở đất với cuộc sống hàng ngày, sự kết hợp hài hoà và thống nhất giữa hai phẩm chất vĩ đại và giản dị
? Tiếp theo tác giả đề cập đến vấn đề gì?
H: Tác giả giải thích mở rộng đức tính giản dị khiêm tốn ấy được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác vì mục đích duy nhất và vô cùng cao đẹp: tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp cao đẹp của dân tộc
Học sinh đọc đoạn: “ con người Bác.” Trang 53
? Đoạn này tác giả chứng minh điều gì?
?Tác giả chứng minh vấn đề, nêu các luận điểm, luận cứ và luận chứng như thế nào?
( Trình tự có hợp lí không? Có thuyết phục không? Vì sao?)
H: Câu đầu khái quát luận đề thành ba luận điểm: bữa ăn và đồ dùng, cái nhà, lối sống
? Tác giả đã lần lượt chứng minh các luận điểm đó như thế nào?
? Câu trên là loại câu gì?
H: Câu cảm
? Việc đưa cảm xen lẫn có tác dụng gì?
H: Làm cho đoạn văn nghị luận hấp dẫn hơn-> thể hiện cảm xúc của người viết, yêu quý, kính trọng, khâm phục
? Sau đó tác giả chứng minh lối sống của Bác bằng những dẫn chứng nào?
H: Việc lớn: cứu nước, cứu dân
Việc nhỏ: trồng cây, viết thư, đi thăm công nhân, nói chuyện.
GV: đời sống giản dị của Bác Hồ được rất nhiều nhà thơ phản ánh:
-Bác Hồ đó chiếc áo nâu đậm đà
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
-Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi đỏ đẹp tươi lạ thường
-Nơi Bác ở sàn mây vách gió
Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà
-Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ
-Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vườn
(Việt Phương)
? Em kể một câu chuyện em biết về đức tính giản dị của Bác Hồ
Học sinh theo dõi “ Nhưng chớ hiểu lầm ( 53)
? Đoạn văn này tác giả sử dụng dẫn chứng hay lí lẽ tác dụng của nó là gì?
H: Tác giả sử dụng lí lẽ, đây là đoạn giải thích bằng lí lẽ mở rộng vấn đề: phân biệt lối sống giản dị với lối sống khắc khổ của tu hành -> đánh giá cao lối sống giản dị của Bác giúp mọi người nhìn nhận vấn đề bao quát , toàn diện hơn
Học sinh theo dõi đoạn: Giản dị trong đời sống 
( trang 53)
? Đoạn văn này chứng minh điều gì?
? Tác giả đưa ra dẫn chứng gì đề chứng minh luận điểm này?
H: Tác giả đưa ra ba khía cạnh của luận điểm, những chỉ dẫn hai câu nói của Bác” Không có gì.”; “ Nước Việt Nam là một”
? Em hãy tìm thêm một số dẫn chứng về lời nói, bài viết giản dị của Bác?
H: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? Hồ Chí Minh
- Không có việc gì khó 
Chỉ sợ lòng không bền. Hồ Chí Minh
- Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là đất nước ta được hoàn toàn độc lập, tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành
Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ
Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
Hs dọc phần ghi nhớ.
Gv chốt lại nội dung chính.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập.
Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 3phút
Hoạt động 6.Đọc thêm.
Mục tiêu:Hs hiểu được tác dụng của việc đọc thêm có liên quan đến việc tìm hiểu văn bản từ đó có hứng thú 
Hs đọc văn bản
Gv nhận xét.
7’
5’
25’
2’
5’
3’
I.Đọc và thảo luận chú thích.
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích.
3.Thể loại : 
Nghị luận chứng minh
II. Bố cục
2 phần.
III. Tìm hiểu văn bản
1.Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ
-tác giả vừa nêu vấn đề truwcjtiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của đức tính giản dị và khiêm tốn
-Tác giả giải thích mở rộng đức tính giản dị và khiêm tốn được giữ nguyên vẹn qua hơn 60 năm hoạt động cách mạng của Bác
2. Đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ
-Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, giản dị từ món ăn đơn giản, dân dã đậm vị quê hương, cách ăn chậm rãi và cẩn thận
-Cái nhà: vẻn vẹn có ba phòng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn
-Tự mình làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, lời nói, bài viết
IV. Ghi nhớ.
IV. Luyện tập
Tìm một số ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ văn Bác
- Thơ chữ Hán: Trượt ngã , Bốn tháng rồi
- Hòn đá to; Ca du kích; Ca sợi chỉ; Thư trung thu gửi các cháu thiếu nhi nhi đồng, Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường
V. Đọc thêm
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’)
? Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện như thế nào?
- Học bài, ghi nhớ
- Tập trung sưu tầm truyện, thơ về Bác
- Chuẩn bị kiểm tra văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T98.doc