Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 GIÚP HS:

 - CẢM NHẬN ĐƯỢC VẺ ĐẸP TRONG SÁNG, ĐẰM THẮM CỦA NHỮNG KỈ NIỆM VỀ TUỔI THƠ VÀ TÌNH CẢM BÀ CHÁU ĐC THỂ HIỆN TRONG BÀI THƠ.

 - THẤY ĐC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÌNH CẢM, CẢM XÚC CỦA TÁC GIẢ QUA NGHỆ THUẬT THƠ NĂM CHỮ BIẾN CÁCH THEO XÚC CẢM, CÁCH DÙNG ĐIỆP NGỮ VÀ SỬ DỤNG MẠCH THƠ TỪ HIỆN TẠI VỀ QUÁ KHỨ RỒI TRỞ LẠI HIỆN TẠI.

- GD HS TRÂN TRỌNG KỈ NIỆM TUỔI THƠ.

II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: SGK,SGV,TLTK,

- HS: SGK, SOẠN BÀI, HỌC BÀI CŨ.

III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 - PHÂN TÍCH, BÌNH GIẢNG, VẤN ĐÁP.

IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 814Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 53. Tiếng gà trưa. 
 - Xuân Quỳnh - 
I - Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs: 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu đc thể hiện trong bài thơ.
 - Thấy đc nghệ thuật thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua nghệ thuật thơ năm chữ biến cách theo xúc cảm, cách dùng điệp ngữ và sử dụng mạch thơ từ hiện tại về quá khứ rồi trở lại hiện tại. 
- GD hs trân trọng kỉ niệm tuổi thơ.
II- Phương tiện thực hiện:
GV: SGK,SGV,TLTK, 
HS: SGK, soạn bài, học bài cũ.
III- Cách thức tiến hành:
 - Phân tích, bình giảng, vấn đáp.
IV- Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Trình bày hiểu biết cuae em về cách làm bài văn bc về tpvh?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 Khoảng nửa cuối những năm 60, thế kỷ 20, chú bé Trần Đăng Khoa ( bây giờ là nhà thơ Trần Đăng Khoa ) từ góc sân nhà chú ở làng Điền Trì, Hải Dương, đã xúc động vì nghe tiếng gà “ bốn bề bát ngát 
“ Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt ... ”
 Thì cũng khoảng thời gian ấy, nhà thơ nữ trẻ Xuân Quỳnh cũng thấy nôn nao vì tiếng gà giữa ngọ trong bài “ Tiếng gà trưa ”. 
Chỳ ý cỏch đọc:
- Nhịp :1/2/2, 3/2, 2/3; Nhấn mạnh điệp cõu - điệp ngữ: Tiếng gà trưa ở đầu cỏc đoạn 2, 3, 4, 7.
- Giọng đọc : Vui, hồ hởi, phõn biệt lời mắng yờu của bà với lời kể, tả trữ tỡnh của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quờ.
? Em biết gỡ về nhà thơ Xuõn Quỳnh?
GV bổ sung:
- Xuân Quỳnh có gương mặt hết sức trẻ trung, đôn hậu. Chị sớm mồ côi mẹ, cha thường đi vắng xa nhà nên suốt những năm tháng tuổi thơ chị sống bên người bà của mỡnh.
- Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa, là biên tập viên của báo Văn Nghệ, Nhà xuất bản Tác phẩm mới.
- Xuân Quỳnh được chú ý bởi một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi thiết tha mạnh bạo giàu nữ tính. Năm 1963 Xuân Quỳnh xuất hiện lần đầu tiên với tập thơ “Chồi biếc” và sau đó trở thành cây bút nữ nổi tiếng. Các tập thơ chị đã in: “Hoa dọc chiến hào”, “Gió Lào cát trắng”, “Tự hát”, “Sân ga chiều em đi”  
- Xuân Quỳnh cùng với chồng của mỡnh là nhà viết kịch Lưu Quang Vũ qua đời trong một tai nạn giao thông thảm khốc năm 1988. 
? Em biết gỡ về hoàn cảnh ra đời của văn bản?
Giai đoạn những năm đầu KCCM:
- Thơ Xuân Quỳnh và các sáng tác khác hướng vào chủ đề bao trùm của nền văn hoá lúc ấy là lòng yêu nước, là sự cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
- Nhưng trong bài thơ này cũng như nhiều tác phẩm khác của mình Xuân Quỳnh khai thác cảm xúc từ những điều gần gũi bình dị, từ những kỉ niệm của chính mình để từ đó góp vào t/c chung của thời đại.
? Em hiờ̉u từ “ lang mặt’’ như thờ́ nào?
- Lang mặt : da mặt có những đụ́m trắng loang lụ̉ do bợ̀nh lang ben ( bợ̀nh ngoài da, do mụ̣t thứ nṍm gõy ra ). Trong dõn gian xưa lưu truyờ̀n quan niợ̀m cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.
? Giải nghĩa từ “ sương muụ́i ”?
- Sương muụ́i : sương đụng thành những hạt băng trắng xóa phủ trờn mặt đṍt và cõy cỏ, trụng như muụ́i, chỉ xuṍt hiợ̀n khi thời tiờ́t rṍt lạnh, có hại đụ́i với cõy cụ́i và loài vọ̃t.
? “ Chéo go “ và “ trúc bõu” chỉ những loại vải như thờ́ nào? 
- Chéo go : vải dày, trờn mặt vải có những đường dợ̀t chéo song song với nhau theo bờ̀ ngang khụ̉ vải.
- Trúc bõu : vải trắng dày dợ̀t bằng sợi bụng thụng thường. 
? Em hiểu nghĩa cỏc từ ngữ gà mỏi mơ, chắt chiu, gà toi là gỡ?
Gà mỏi mơ : gà mỏi lụng màu húa mơ, vàng nhạt xen lốm đốm trắng.
Chắt chiu : dành dụm từng chỳt và kiờn trỡ.
Gà toi : gà dõy, chết vỡ cỏc bệnh, cỏc dịch khỏc nhau.
? Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ hình thức của các cõu thơ?( Về số tiếng trong cõu, về cỏch gieo vần)
Các cõu thơ 5 tiờ́ng xen kẽ các cõu thơ 3 tiờ́ng.
Võ̀n được gieo ở cuụ́i cõu nhưng khụng cụ́ định và rṍt ít võ̀n.
? Vọ̃y theo em, bài thơ này được viờ́t theo thờ̉ thơ gì ?
? Em đó từng học bài thơ nào cũng cú thể thơ năm chữ?
Đờm nay Bỏc khụng ngủ của Minh Huệ.
GV mở rộng phõn biệt thơ ngũ ngụn trong thơ ca VN cú 2 loại chớnh:
Ngũ ngụn tứ tuyợ̀t
- Bắt nguụ̀n từ thơ Trung Quụ́c
- Hạn định vờ̀ sụ́ cõu, sụ́ chữ trong bài.
 4 cõu / bài, 5 tiờ́ng / cõu.
Ngũ ngụn
- Bắt nguụ̀n từ thờ̉ hát dặm Nghợ̀ Tĩnh và vè dõn gian.
- Khụng hạn định vờ̀ sụ́ cõu, sụ́ chữ
? VB cú sự kết hợp của những PTBĐ nào? Theo em, PTBĐ nào là chớnh?
? Văn bản cú thể chia mấy phần, chia như thế nào và nội dung của từng phần?
? Em cú nhận xột gỡ về bố cục này của văn bản?
Bố cục tự nhiờn, hợp lớ, phự hợp với mạch cảm xỳc.
? Qua phần đọc, em nhận thấy cảm xỳc của nhà thơ được khơi gợi như thế nào?
- Mạch cảm xúc: Tiếng gà xa nhảy ổ đ hồi tưởng quá khứ đ quay lại hiện tại đ nghĩ về tương lai. ( Sự hợp lí của mach cx: nghe tiếng gà, nhớ về kỉ niệm, trở về thực tại, suy tư về tiếng gà)
? Theo em, nội dung nào được phản ảnh chõn thực và xỳc động nhất?
 Nội dung núi về những kỉ niệm thõn thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa.
? Quan sỏt bức tranh minh họa SGK, em nhận thấy trong đú cú những hỡnh ảnh nào?
Bức tranh vẽ hỡnh ảnh người bà, con gà và quả trứng.
 ? Nhận xột về ý nghĩa của bức tranh minh họa văn bản Tiếng gà trưa?
 Cỏc hỡnh ảnh này đó làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thõn thương của tỏc giả.
? Cảm hứng của tỏc giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về đề tài này của tỏc giả?
? Cụm từ “ Tiếng gà trưa” được nhắc đi nhắc lại mấy lần trong văn bản? Việc lặp đi lặp lại cụm từ này cú tỏc dụng gỡ?
? Tiờ́ng gà trưa vọng vào tõm trí tác giả trong thời điờ̉m và hoàn cảnh nào?
Thời điờ̉m : buụ̉i trưa , bờn xóm nhỏ.
Hoàn cảnh : trờn đường hành quõn.
? Cụm từ “ trờn đường hành quõn xa ‘ gợi cho em hiểu như thờ́ nào ?
Gợi mụ̣t cuụ̣c hành quõn xa xụi, vṍt vả, nhiờ̀u gian nan , khó khăn.
GV: Bài thơ được viết năm 1968, thời kỡ khỏng chiến chống đế quốc Mĩ. Đõy là thời điểm cú ý nghĩa hết sức lớn lao tỏc động trực tiếp lờn mạch nguồn cảm xỳc của bài thơ. Thời điểm ấy, lớp lớp thanh niờn phải từ gió những gỡ thõn thuộc nhất của tuổi thơ, của mỏi ấm gia đỡnh, của quờ hương để ra trận. Chỉ cú những ai đó từng trải qua hoàn cảnh ấy mới hiểu vỡ sao nhà thơ XQ lại chọn xuất phỏt điểm cho cảm xỳc của mỡnh là õm thanh quen thuộc của tiếng gà trưa.
? Tại sao trong vụ vàn õm thanh của làng quờ, tõm trí nhà thơ lại bị ám ảnh bởi tiờ́ng gà trưa?
Tiếng gà trưa là õm thanh quen thuộc của làng quờ. Tiếng gà gợi ra một khụng gian yờn bỡnh, thõn thuộc.tiếng gà trưa ở đõy lại là tiếng gà nhảy ổ đờ̉ có những quả trứng hụ̀ng – là niờ̀m vui cho người nụng dõn cõ̀n cù, chịu khó, sớm khuya tần tảo. Tiờ́ng gà là õm thanh dự báo điờ̀u tụ́t lành. Nú là õm thanh đồng vọng của gia đỡnh, của xúm làng quờ hương. Vỡ thế, nú đó trở thành hành trang của người lớnh trẻ, dễ gợi ra những kỉ nệm khú quờn của con người.
? Trờn đường hành quõn vất vả ấy, tiờ́ng gà trưa đó̃ gợi những cảm giác mới lạ với người chiến sĩ. Điều đú được thể hiện qua những cõu thơ nào?
? Em cú nhận xột gỡ về nhịp thơ của những cõu trờn?
Nhịp 1/2/2, nhanh, mạnh, dồn dập
? Nhịp thơ ấy diễn tả điều gỡ?
Diễn tả niềm xụn xao, xỳc động dõng tràn khi bất ngờ gặp lại õm thanh quen thuộc: tiếng gà trưa.
? Biện phỏp nghệ thuật nào đó được sử dụng trong những cõu thơ trờn?
? Cỏch sử dụng từ nghe ở đõy cú gỡ đặc biệt?
Mỗi lần động từ nghe được lập lại, trường lan tỏa của õm thanh tiếng gà mỗi lỳc một rừ nột. Nhưng đú khụng phải là sự mở ra theo chiều rộng khụng gian mà mà là sự mở rộng theo chiều sõu của cảm xỳc. Đầu tiờn là sự thay đổi của ngoại cảnh( Nghe xao động nắng trưa), sau đú là sự xõm lấn vào cảm giỏc( Nghe bàn chõn đỡ mỏi), và cuối cựng là sự thấm sõu vào tõm hồn( nghe gọi về tuổi thơ). Lối dựng ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc ( lấy thớnh giỏc “nghe” thay cho cảm giỏc “ thấy” đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động cả khụng gian và cũng làm xao động cả lũng người. Qua đú, người đọc cú thể thấy được nghe ở đõy khụng chỉ bằng thớnh giỏc mà nghe bằng cảm giỏc, bằng hồi ức, bằng tõm tưởng)
? Vậy theo em, điệp từ nghe và ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc cú tỏc dụng như thế nào trong khổ thơ trờn?
? Tại sao õm thanh tiờ́ng gà trưa lại có thờ̉ gợi cảm giac đó cho con người? 
Vì: + Buụ̉i trưa yờn tĩnh, tiờ́ng gà khua đụ̣ng khụng gian.
+ Tiờ́ng gà làm xao đụ̣ng, làm dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan những mợ̀t mỏi trờn chặng đường hành quõn dài của người chiờ́n sĩ.
+ Đánh thức những kỉ niợ̀m xa xưa, đưa người chiờ́n sĩ sụ́ng lại những năm tháng hụ̀n nhiờn, tươi đẹp nhṍt của đời người.
? Phải là người như thế nào mới cú được những cảm xỳc như vậy?
I/ Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
1.Đọc
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Nguyễn Thị Xuõn Quỳnh
( 1942 – 1988 ), quờ ở làng La Khờ, tỉnh Hà Tõy.
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Đề tài : viết về những tỡnh cảm gần gũi, bỡnh dị trong đời sống gia đỡnh và cuộc sống thường ngày.
- Năm 2001, Xuõn Quỳnh được tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật.
b. Văn bản:
- Được viết trong thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mĩ.
- In lõ̀n đõ̀u trong tọ̃p thơ “ Hoa dọc chiờ́n hào “
c.Giải thích từ khó:
II.Tỡm hiểu văn bản
 1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
 - Thể loại: 
- Thơ trữ tỡnh hiện đại( tương đối tự do trờn nũng cốt thể thơ năm chữ)
- PTBĐ: Biểu cảm+ Miờu tả+ Tự sự
2. Bố cục: 3 phần
 * Từ đầu đến Nghe gọi về tuổi thơ 
-> tiếng gà trưa thức dậy tỡnh cảm làng quờ. 
 * Tiếp đến Đi qua nghe sột soạt.
-> những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
 * Đoạn cũn lại.
-> những suy nghĩ từ tiếng gà trưa.
3. Phõn tớch
* Nhan đề: lặp lại 4 lần, ở đầu cỏc khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại,cõu thơ lại gợi ra 1 hỡnh ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ, nú vừa như sợi dõy liờn kết cỏc hỡnh ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dũng cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh.
a. Tiếng gà trưa thức dậy tỡnh cảm làng quờ
Nghe xao đụ̣ng nắng trưa
 Nghe bàn chõn đỡ mỏi
 Nghe gọi vờ̀ tuụ̉i thơ.
Nghợ̀ thuọ̃t:
+ Điợ̀p từ “ nghe ”( 3 lần)
+ õ̉n dụ chuyờ̉n đụ̉i cảm giác.
=> Diễn tả tinh tế những diễn biến cảm xỳc trong tõm hồn người chiến sĩ. Tiờ́ng gà trưa – biờ̉u tượng của làng quờ đã gắń bú thõn thiờ́t, khơi gợi biờ́t bao cảm xúc chõn thành tươi vui trong tõm trí nhà thơ.
→ Con người nhạy cảm, cú tình làng quờ thắm thiờ́t, sõu nặng.
4. Củng cố: 
 - Hs đọc ghi nhớ sgk.
 - Cảm nhận của em về tcảm, cx của tgiả đc biểu hiện trong bài thơ?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học sinh về nhà học bài, làm bài tập phần luyện tập trong SGK.
- Tình yêu nước của nhà thơ trong bài thơ này được thể hiện như thế nào? Cách thể hiện đó giống với nhà văn, nhà thơ nào mà con đã học. Em hãy nêu những cảm nhận của mình về lòng yêu nước của nhà thơ.
- Chuẩn bị dàn ý cho tiết trả bài KT Văn, TV.
............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van7.doc