Nắm được cách chuyển đổi các cặp câu tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại
Có kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết
Có kĩ năng nhận diện và phân biệt câu bình thường có chữa từ bị , được và các cắp câu chủ động, bị động tương ứng
HỌC sinh yêu thích môn học
Ngµy so¹n: 12/3/11 Ngµy gi¶ng: 7a: 14/3/11 7c: 18/3/11 Ng÷ v¨n - Bµi 24 TiÕt 105 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp) I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Nắm được cách chuyển đổi các cặp câu tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại 2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết Có kĩ năng nhận diện và phân biệt câu bình thường có chữa từ bị , được và các cắp câu chủ động, bị động tương ứng 3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Ra quyết định: 2. Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng. 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não. V.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ? - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người - vật thực hiện một hành động hướng vào người khác VD: Tôi mắng nó - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người khác hướng vào VD: Nó bị tôi mắng nó 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về câu chủ động, câu bị động và mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị động.Giờ hôm nay chúng ta sẽ học cách chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu Câu chủ động và câu bị động Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Mục tiêu: Hs hiểu được Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Học sinh đọc bài tập ( sgk) bảng phụ gv vừa treo ? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa câu a và câu b về nội dung và hình thức? Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 2phút Báo cáo -> nhận xét GV kết luận ? Hai câu này có phải là câu bị động không? H: Đều là câu bị động ? Câu sau đây có phải là cùng nội dung với hai câu a,b trên không? H: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở trên đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hoá vàng” (Gv treo bảng phụ) H: Có cùng nội dung miêu tả với hai câu trên nhưng nó là câu chủ động tương ứng với câu a,b ? Muốn biến đổi câu chủ động này thành câu bị động, em làm thế nào? H: Chuyển cụm từ “ cánh màn điều” lên đầu câu, thêm bị, được vào sau ? Em hãy chuyển câu chủ động thành câu bị động theo nhiều cách H: Mẹ mắng Lan -> Lan bị mẹ mắng -> Lan bị mắng Đọc bài tập phần 3 ? Các câu sau có phải câu bị động không? Vì sao? H: Không vì chủ ngữ không phải là đối tượng chịu tác động của hàng động nêu ở vị ngữ ? Từ đó em rút ra điều gì? H: Không phải câu nào có chứa từ bị , được cũng là câu bị động và ngược lại ? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? H: Hai cách Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt Ho¹t ®éng 2. Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm tốt các bài tập Hs đọc bài tập Lên bảng làm bài Hs nhận xét Gv nhận xét kết luận. ? Nhận xét ý nghĩa của câu dùng “ bị” , câu dùng “được” Hs trình bày – nhận xét Gv nhận xét kết luận 18’ 21’ I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập * So sánh: +Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc +Khác: Hình thức: câu a có từ được, câu b không có từ “được” +Đều là câu bị động Chuyển câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu, thêm bị(được) vào sau từ ( cụm từ ) ấy - Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu rồi lược bỏ (hoặc biến (cụm từ) chỉ chủ thể hành động thành bộ phận bắt buộc. *Không phải câu nào chứa từ bị, được cũng là câu bị động 2.Ghi nhớ ( sgk) II.Luyện tập 1.Bài tập 1: Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động tương ứng a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII -> Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỷ XIII -> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII b.Người ta làm tất cả cảnh cửa chùa bằng gỗ lim -> Tất cả cảnh cửa chùa làm bằng gỗ lim -Tất cả cảnh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim 2.Bài 2: * Chuyển câu chủ động thành câu bị động a.Thầy giáo phê bình em -> Em bị thầy giáo phê bình -> Em được thầy giáo phê bình b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy -> Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi -> Ngôi nhà ấy được người ta phá đi * Nhận xét -Câu bị động dùng “được” có hàm ý đáng giá tích cực về sự việc được nói đến - Câu bị động dùng “ bị” đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến 4. Củng cố vµ híng dÉn häc bµi: (4’) ? Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Khi dùng câu bị động chú ý điều gì? Học bài, xem lại ví dụ, bài tập, làm bài tập 3 ( sgk) Ôn lý thuyết văn chứng minh.Chuẩn bị bài “ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”
Tài liệu đính kèm: