được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca về chủ đề tình yêu quê hương đất nước con người.
Thuộc các bài ca dao và biết thêm một số bài ca dao thuộc chủ đề
phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian
Ngµy so¹n: 28/8/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 31/8/10 7c: 1/9/10 Ng÷ v¨n - bµi 3 TiÕt 10 V¨n b¶n NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: HS hiÓu được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca về chủ đề tình yêu quê hương đất nước con người. Thuộc các bài ca dao và biết thêm một số bài ca dao thuộc chủ đề 2.KÜ n¨ng: T×m hiÓu phân tích, cảm thụ thơ trữ tình dân gian 3.Th¸i ®é: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n,sgk, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng. 2.Häc sinh: so¹n bµi III.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, ph©n tÝch, b×nh gi¶ng. IV.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Ca dao dân ca là gì? Phân biệt ca dao và dân ca? Đánh dấu vào ô trống mà em cho là đúng 1. Bốn bài ca dao đã học có nội dung Thể hiện tình cảm gia đình Thể hiện tình yêu con người, quê hương 2. Bốn bài ca dao có nghệ thuật chủ yếu là: Thể thơ lục bát, âm điệu mượt mà Sử dụng so sánh, ẩn dụ hình ảnh gần gũi, quen thuộc Sử dụng nhân hoá 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Môc tiªu: Qua nhng c©u h¸t vÒ t×nh yªu quª h¬ng ®Êt níc hs cã høng thó cho bµi häc míi. Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước , con người là những chủ đề lớn của ca dao dân ca, xuyên thấm trong nhiều câu hát. Những bài ca dao thuộc chủ đề này rất đa dạng. Có những cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rõ màu sắc địa phương. Để hiểu rõ về chủ đề này chúng ta cùng học bài hôm nay Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch. Môc tiªu: HiÓu ®îc t¸c dông cña viÖc ®äc kÓ cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch. Gv hd hs c¸ch ®äc Giọng mượt mà, tình cảm HS đọc bài 3 -4 em -> nhận xét Gv ®äc mÉu. Hs ®äc, nhËn xÐt Gv nhËn xÐt. Gv ®Æt c©u hái hd hs t×m hiÓu mét sè chó thÝch Hs t×m hiÓu trong sgk. Ho¹t ®éng 2.T×m hiÓu v¨n b¶n Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n Bíc 1 HS đọc bài ca dao số 1 ? Nhận xét bài 1, em đồng ý với những ý kiến nào trong các ý kiến sau: Bài ca là lời của một người và có một phần Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao dân ca Hình thức đối đáp này không phổ biến trong ca dao dân ca Hs lùa chän Gv nhËn xÐt kÕt luËn. ? Trong bài vì sao chàng trai cô gái lại dùng những địa danh ( với những đặc điểm của từng địa danh) như vậy để hỏi đáp? H: Đây là hình thức trai gái thử tài đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử. Câu hỏi và lời đáp hướng về địa danh ở Bắc Bộ. Đó là những vùng có dấu tích văn hoá nổi bật ? Qua lời hỏi đáp em thấy chàng trai , cô gái là những người như thế nào? H: Am hiểu lịch sử dân tộc, lịch sự , tế nhị ? Chứng tỏ họ có tình cảm gì đối với quê hương? HS đọc bài số 2 ? Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ rủ nhau” , hãy cho biết khi nào người ta dùng cụm từ này? H: Khi người ta rủ và người được rủ có quan hệ thân mật, gần gũi, cùng quan tâm và muốn làm một việc gì đó ? Em hãy đọc một bài ca dao có kiểu mở đầu bằng cụm từ “ rủ nhau” ? H: - Rủ nhau đi cấy đi cày - Rủ nhau xuống biển mò cua ? Em nhận xét gì về cách tả cảnh của bài 2? H: Bài ca dao gợi nhiều hơn tả ? Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? H: Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đề Ngọc Sơn, đài Nghiên, Tháp Bút là những địa danh từ lâu đời đã đi vào tiềm thức của người dân Việt Nam ? Để tả cảnh, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em nhận xét gì cảnh đó? H: Liệt kê - Cảnh trí đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá, cảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng -> âm vang lịch sử văn hoá dân tộc ? Em suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài “Hỏi ai gây dựng nên non nước này” H: Câu hỏi tu từ giàu cảm xúc, tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ tâm tình -> câu hỏi tu từ học sau ? Phân tích tác dụng của câu hỏi tu từ này? ? Bài ca dao thể hiện tình cảm gì của người viết? H: Niềm tự hào mãnh liệt và lòng yêu nước sâu sắc HS đọc bài ca dao số 3 ? Bài ca dao tả cảnh ở đâu? H: Xứ Huế ? Cảnh đó được miêu tả như thế nào? H: Quanh quanh -> từ láy - Non xanh nước biếc -> thành ngữ -> học sau ? Nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao này? H: So sánh: Như tranh hoạ đồ bức vẽ cảnh vật, sông núi ? Em nhận xét gì về cảnh vật núi sông? Ai vô xứ Huế thì vô.. ? Nhận xét gì về nghệ thuật trong câu cuối? H: Đại từ phiếm chỉ” ai” hàm chứa nhiều đối tượng mà tác giả hướng tới Dấu chấm lửng -> tình ý da diết, mênh mang HS đọc bài ca dao số 4 ? Em nhận xét gì về từ ngữ ở hai dòng thơ đầu? H: Câu thơ dài -> sự rộng hoá, dàn trải, mênh mông. Các điệp từ, đảo ngữ, đối xứng ? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật này? GV đọc hai câu cuối ? Phân tích hình ảnh cô gái ở hai câu này? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả? H: So sánh: thân em -chẽn lúa đòng đòng ? Tại sao tác giả so sánh như vậy, giữa thân hình người con gái và chẽn lúa đòng đòng có điểm gì tương đồng? H: Sự tương đồng ở nét trẻ trung, phơi phới và sức sống đang xuân ? Theo em bài ca là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? H: Đây là lời của chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và cô gái mảnh mai, trẻ trung , đầy sức sống -> chàng trai ngợi ca vể đẹp cánh đồng và cô gái -> bày tỏ tình cảm Ho¹t ®éng 3. Tæng kÕt rót ra ghi nhí Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung ý nghÜa cña truyÖn qua phÇn ghi nhí. Hs ®äc phÇn ghi nhí sgk Gv nhÊn m¹nh Gv chèt l¹i néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 4. LuyÖn tËp. Môc tiªu: Qua bµi häc hs ¸p dông ®îc kiÕn thøc ®Ó gi¶i quyÕt ®îc yªu cÇu cña bµi tËp. Hs ®äc phÇn ®äc thªm sgk - Thể thơ lục bát - Thể thơ lục bát biến thể ( bài 1) - Thể thơ tự do ( hai dòng đầu bài 4) Đọc phần đọc thêm SGK 10’ 22’ 3’ 5’ I.§äc vµ th¶o luËn chó thÝch 1.§äc v¨n b¶n. 2.Th¶o luËn chó thÝch 2,7,14,15, 17. II. T×m hiÓu v¨n b¶n. 1. Bài ca 1: Qua lời đối đáp của chàng trai, cô gái bài ca dao thể hiện niềm tự hào, sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của họ 2. Bài ca 2: Bằng phép liệt kê và các câu hỏi tu từ bài ca dao khẳng định công lao xây dựng non nước của nhiều thế hệ Nhắc nhở các thế hệ con cháu phải giữ gìn , xây dựng non nước cho xứng đáng truyền thống dân tộc và niềm tự hào mãnh liệt và lòng yêu nước sâu sắc 3. Bài ca 3: Bằng hình ảnh so sánh và những từ láy bài ca dao khắc hoạ phong cảnh xứ Huế tươi đẹp, lên thơ. Qua đó tác giả muốn nhắn nhủ bạn đọc hãy tự hào về phong cảnh quê hương đất nước 4. Bài ca 4: Câu thơ dài, điệp từ, đảo ngữ. đối xứng, từ láy -> diễn tả sự rộng lớn, trù phú, đầy sức sống của cánh đồng III.Ghi nhí IV.LuyÖn tËp Đọc thêm 4. Củng cố vµ híng dÉn häc bµi: (5’) ? Nội dung và nghệ thuật cơ bản của bốn bài ca dao? - Học thuộc các bài ca dao. Nắm nghệ thuật, nội dung - Sưu tâm thêm các bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước - Chuẩn bị: “ Nh÷ng c©u h¸t than th©n”, trả lời các câu hỏi SGK.
Tài liệu đính kèm: