Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản (viết bài tập làm văn số 1- Ở nhà)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản (viết bài tập làm văn số 1- Ở nhà)

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố những kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản

Cú khỏi niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em

2.Kĩ năng: Cú thúi quen thực hiện đầy đủ cỏc bước trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản

3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, Chuẩn kiến thức kĩ năng, đề bài.

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1147Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản (viết bài tập làm văn số 1- Ở nhà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/9/10.
Ngày giảng: 7a: 6/9/10
 7c: 3/9/10
Ngữ văn - Bài 3
Tiết 12
QUÁ TRèNH TẠO LẬP VĂN BẢN
(Viết bài tập làm văn số 1- ở nhà)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố những kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản
Cú khỏi niệm tạo lập văn bản đơn giản, gần gũi với đời sống và cụng việc học tập của cỏc em
2.Kĩ năng: Cú thúi quen thực hiện đầy đủ cỏc bước trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, Chuẩn kiến thức kĩ năng, đề bài.
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
? Mạch lạc trong văn bản là gỡ? Cỏc điều kiện để cú văn bản cú tớnh mạch lạc?
- Mạch lạc là làm cho cỏc phần, cỏc đoạn trong văn bản thống nhất lại
- Điều kiện: Cỏc cấu, đoạn, phần: cựng chủ đề, tiếp nối theo một trỡnh tự hợp lớ
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Qua quỏ trỡnh tạo lập văn bản hs cú hứng thỳ cho học bài mới
Chỳng ta đó được học về liờn kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản. Vậy chỳng ta học những kiến thức và kĩ năng ấy làm gỡ? Cú phải chỉ để biết thờm về văn bản hay là để sử dụng tạo lập văn bản. Để hiểu rừ hơn điều này chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản.
Mục tiêu: Hiểu được các bước tạo lập văn bản.
HS theo dừi cỏc cõu hỏi trong SGK suy nghĩ
? Khi nào người ta cú nhu cầu tạo lập văn bản? ( VB núi và VB viết)
H: - Phỏt biểu ý kiến
- Viết thư cho bạn
- Làm bỏo tường
- Làm bài tập làm văn
? Nhu cầu tạo lập văn bản bắt nguồn từ đõu?( viết thư, làm văn)
- Bản thõn
- Yờu cầu của hoàn cảnh
? Khi nào em cảm thấy hứng thỳ hơn? 
H: Khi tạo ra những văn bản do nhu cầu của bản thõn -> văn bản sẽ hay hơn
Vậy thỡ muốn tạo lập một văn bản tốt chỳng ta cần phải biết chuyển cỏc yờu cầu khỏch quan thành nhu cầu của chớnh bản thõn mỡnh
? Nếu cần viết thư cho bạn em sẽ xỏc định những điều gỡ trước khi viết?
H: 
- Viết cho ai ( bạn) -> xỏc định đối tượng để xưng hụ cũng như chọn nội dung phự hợp
- Viết để làm gỡ? Mục đớch viết thư -> định hướng nội dung
- Viết cỏi gỡ -> xỏc định nội dung cần viết
- Viết như thế nào? -> hỡnh thức viết như thế nào để đạt được mục đớch đề ra
? Nếu bỏ qua một trong bốn vấn đề trờn cú được khụng? Vỡ sao?
H: Khụng vỡ nhự thế sẽ dẫn đến cỏc lỗi khi tạo lập văn bản
GV liờn hệ quan điểm sỏng tỏc của Hồ Chớ Minh
Sau khi xỏc định được 4 vấn đề đú cần phải làm gỡ để viết được văn bản?
H: Đõy chớnh là phần dàn bài
? Chớ cú ý và dàn bài thỡ đó được chưa?
Bước tiếp theo phải làm gỡ?
H: Chưa, phải viết thành văn
? Việc viết thành văn phải đạt được những yờu cầu nào sau đõy? ( SGK 45)
Thảo luận theo bàn trong hai phỳt. Bỏo cỏo
HS nhận xột. GV sửa chữa. 
Kết luận
- Đạt yờu cầu:
+ Đỳng chớnh tả
+ Đỳng ngữ phỏp
+ Dựng từ chớnh xỏc
+ Sỏt với bố cục
+ Cú tớnh liờn kết
+ Mạch lạc
+ Lời văn trong sỏng
+ Kể chuyện hấp dẫn ( yờu cầu đối với văn bản kể chuyện - tự sự)
? Sau khi hoàn thành cú cần phải kiểm tra lại khụng? Khi kiểm tra cần dựa trờn tiờu chớ nào?
H: Cú
- Theo cỏc tiờu chớ vừa thảo luận
Qua cỏc bài tập trờn em hóy cho biết để tạo lập văn bản cần tiến hành theo cỏc bước như thế nào?
HS đọc ghi nhớ. GV chốt
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 2.Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết được các yêu cầu của bài tập.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
18’
14’
I. Cỏc bước tạo lập văn bản.
1. Bài tập
2.Nhận xét.
- Định hướng chớnh xỏc: đối tượng, mục đớch, nụị dung, hỡnh thức viết
- Tỡm ý và sắp xếp ý theo trỡnh tự hợp lớ
- Diễn đạt bằng lời văn
- Kiểm tra văn bản vừa tạo lập
2. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
 Bài 1 (SGK-46).
- Khi tạo lập văn bản điều muốn núi là thật sự cần thiết
- Xõy dựng bố cục giỳp bài văn đảm bảo được nội dung và sắp ý hợp lớ
- Việc kiểm tra giỳp phỏt hiện những nội dung chưa phự hợp, cỏc lỗi về chớnh tả, diễn đạt, ngữ phỏp
Bài 2 (SGK-46).
Bỏo cỏo kinh nghiệm học tập trong Hội nghị học tốt của trường
a. Nếu chỉ kể việc mỡnh đó học thế nào và thành tớch đạt được là chưa đủ điều quan trọng là phải từ thực tế ấy rỳt ra những kinh nghiệm học tập để giỳp cỏc bạn học tốt hơn
b. Bạn khụng xỏc định đỳng đối tượng giao tiếp. Bản bỏo cỏo này được trỡnh bày với thầy cụ chứ khụng phải HS
 Bài 3 (SGK-46).
a. Dàn bài cần rừ ý, ngắn gọn. Lời lẽ trong dàn bài khụng nhất thiết là những cõu văn hoàn chỉnh, đỳng ngữ phỏp, liờn kết chặt chẽ
b. Trong dàn bài: cỏc phần , mục phải được thể hiện trong một hệ thống kớ hiệu
- Cỏc phần, mục phải rừ ràng
 Bài 4 (SGK-47).
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
 Để tạo lập văn bản cần thực hiện cỏc bước như thế nào?
Học ghi nhớ
- Làm BT trong SBT
- Vận dụng lý thuyết để làm bài tập làm văn viết
- Soạn “Luyện tập tạo lập văn bản”.
BÀI VIẾT SỐ 1 – VĂN MIấU TẢ
( BÀI VIẾT Ở NHÀ)
I. Mục tiờu cần đạt:
ễn lại kiến thức về văn miờu tả: Vận dụng kiến thức đú để tả khung cảnh làng quờ
Xõy dựng bài cú bố cục ba phần rừ ràng, chặt chẽ, cõu văn mạch lạc, dựng từ trong sỏng, chữ viết mạch lạc, đỳng chớnh tả
Cú kĩ năng viết văn miờu tả
II. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn : đề bài
2.Học sinh: ụn lại kiến thức về văn miờu tả tỡm đọc cỏc bài văn mẫu miờu tả thiờn nhiờn
III.Cỏc bước lờn lớp
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra:
A. Đề bài: 
	Tả khung cảnh làng quê vào buổi sáng?	 
B. Dàn bài - Thang điểm
1. Mở bài: ( 2 điểm)
- Giới thiệu chung về khung cảnh định tả: ở đõu, vào thời điểm nào, cảnh như thế nào?
2. Thõn bài: Tả cụ thể, chi tiết về cảnh đú
- Trời gần sỏng: tiếng gà gỏy rõm ran, mọi vật con đang “ ngỏi ngủ” màn đờm dần tan
- Trời sỏng: dần hiện lờn những luỹ tre xanh rỡ, ngọn tre cong như một dấu hỏi lớn giữa trời. Lấp lú giữa màu xanh là những ngụi nhà ngúi đỏ cũn vướng vất đõu đõy làn khúi mũng. Dưới cõy rơm, đàn gà rối rớt gọi nhau đi kiếm mồi
- Người lớn vỏc cuốc ra đồng. Trẻ em khăn quàng đỏ trờn vai ớ ới gọi nhau đi học. Tiếng cười , núi, tiếng cũi xe vang vang.
3. Kết bài: ( 2 điểm)
-Đỏnh giỏ về khung cảnh đú
- Cảm xỳc , tỡnh cảm của em
C. Yờu cầu và cỏch tớnh điểm:
1. Điểm 9,10: Nội dung đảm bảo theo dàn ý trờn, sõu sắc
- Xõy dựng được bố cục rừ ràng, , KH. Từ cỏc nội dung làm nổi bật vẻ đẹp riờng của cảnh
- Trỡnh bày sạch sẽ, cõu đỳng ngữ phỏp, khụng sai chớnh tả, lời văn trong sỏng, diễn đạt lưu loỏt
- Sử dụng tốt cỏc biện phỏp nghệ thuật khi tả
2. Điểm 7,8: 
- Đảm bảo yờu cầu trờn
- Cũn vi phạm vài lỗi về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu
3. Điểm 5,6:
- Nội dung đầy đủ, chưa sõu
- Đạt yờu cầu về bố cục
- Diễn đạt chưa hay, đụi chỗ con lủng củng
4. Điểm 3,4:
- Bố cục chưa rừ
- Sắp xếp ý chưa hợp lớ cũn mắc cỏc lỗi khỏc
- Nội dung sơ sài
5. Điểm 1,2:
- Nội dung quỏ sơ sài
- Diễn đạt lủng củng
- Khụng rừ bố cục 
-Mắc nhiều lỗi khỏc
6. Điểm 0: khụng làm bài
4. Củng cố Hướng dẫn học bài : (1’)
làm bài, nộp thứ 5 trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T12.doc