Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 7 - Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 7 - Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước (Tiếp)

1/ Kiến thức: Trình bày và phân tích được:

- Sơ lược về tác giả Hồ Xuân Hương

- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “ Bánh trôi nước”

- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.

 2/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng cảm nhận và phân tích thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

 3/ Thái độ:Có ý thức thương yêu người phụ nữ chân chính trong XH

 

doc 15 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 7 - Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/2011
Ngày giảng: 01/10/2011
Bài 7 - Tiết 25
Văn bản: Bánh trôi nước
-Hồ Xuân Hương-
A/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Trình bày và phân tích được:
Sơ lược về tác giả Hồ Xuân Hương
Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “ Bánh trôi nước”
Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
 2/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng cảm nhận và phân tích thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
 3/ Thái độ:Có ý thức thương yêu người phụ nữ chân chính trong XH
B/ Đồ dùng dạy học
 GV:Tài liệu về Hồ Xuân Hương
 HS:Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
C/ Phương pháp: Phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật, đàm thoại,giảng bình
D/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định
 2/ KTBC(5): Đọc thuộc bài thơ: Bài ca Côn Sơn và nêu nội dung chính của bài thơ?
 Gợi ý:Với h/a nhân vật trữ tình giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ,hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hoà giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao,tâm hồn thi sĩ của tác giả
 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
GV:Hồ Xuân Hương là 1 nhà thơ nổi tếng luôn viết về người phụ nữ trong XH xưa.Trong sự nghiệp thơ ca của bà bài htơ “Bánh trôi nước” là 1 trong nhg bài thơ tiêu biểu, học bài mới
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung cơ bản
 HĐ1:HD đọc và tìm hiểu VB
*/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm,phân tích đc nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
 GV:HD đọc, đọc mẫu
HS: Đọc,NX
(?):Qua phần soạn bài ở nhà em hãy cho biết đôi nét về t/g và nhan đề VB?
HS:Thảo luận nhóm nhỏ (2p), BC,NX
GV:Bổ sung:HXH quê ở Nghệ An,là người học rộng thông minh,giỏi chữ nghĩa,có cá tính mạnh mẽ.Sống ở cuối TK18 khi XH pk VN khủng hoảng, đời tư gặp nhiều lân đận nhg bà có cách nhìn c/đ mới mẻ,táo bạo,với giọng thơ độc đáo dữ dội bàđc mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”
- Bài thơ đc ra đời trong h/c buổi chia tay người
 bạn thơ hoc Nguyễn về VT, đọc bài thơ tặng bạn
(?):Bài thơ đc ST theo thể thơ nào?Nêu đặc điem của thể htơ đó?
HS:TL
(?):Về h/t ngôn từ VB này có đặc điểm nào khác bài NQSHa?
HS:TL
(?):Trong VB này có sự đan xen của nhiều pt biểu 
đạt như:TS,MT,BC theo em XĐ ntn là chính xác
 vì sao?
HS:TL
GV:Chốt chuyển ý, pt ý nghĩa của nhan đề BTN
HS: Đọc 2 câu thơ đầu,chú ý các từ:trắng, tròn
(?):Với nghĩa thứ nhất BTN đc mt ntn?
HS:Bánh có màu trg,nặn thành viên tròn
(?):Các từ:Trắng,tròn gợi t/c nào của sv?
HS:Tinh khiết,hoàn hoả
(?)Với hình thể đó của BTN ngầm nói lên vẻ đẹp nào của người phụ nữ trong bài thơ?
HS:Khoẻ mạnh, đẹp tròn trịa
(?):Với vẻ đẹp đó họ có quyền đc sống ntn trong 1 XH công bằng?
HS: Đc hưởng HP, đc nâng niu
(?):Nhưng trong XH cũ thân phận người PN khác 
 nào thân phận BTN.”Bảy nổi ba chìm” ở đây t/g
sd thành ngữ này nhằm nói đến điều gì?BPNT mà t/g sử dụng?
HS:TL
GV;Chốt,bình
(?):Theo em tại sao người PN xinh đẹpnhg lại có số phận chìm nổi bấp bênh?
HS:Vì Xh pk có nhiều lễ giáo nặng nề
HS: Đọc hai câu thơ cuối
GV:Ghi bảng động
(?):Em hiểu và hình dung về BTN ntn qua hai câu 
 thơ cuối?
HS:Bề ngoài có thể rắn,nát,nhưng bên trong vẫn ng vẹn chất lượng
GV:SD kĩ thuật động não cho câu hỏi sau
(?):Qua h/a đó t/g muốn ngầm nói đến ai về điều gì?Ở đây t/g sd BPNT nào?nêu t/d
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng
(?):Ngôn từ nào bộc lộ thái độ của người phụ nữ Em có nhận xét gì về thái độ đó?
HS:”Mặc dâu,mà em vẫn giữ”.Người phụ nữ họ chấpnhận sự thiệt thòi ở đời nhg họ luôn tin vào phẩm giá trong sạch,tấm lòng thuỷ chung của mình
(?):Qua phân tích em thấy bài thơ đc hiểu theo mấy nghĩa? Đó là nhg nghĩa nào?nghĩa nào là nghĩa chính?Vì sao?
HS:TL
HĐ3:HDHS tìm hiểu ghi nhớ
*/ Mục tiêu:Trình bày đc nghệ thuật và ND của b/t
 (?):Qua tìm hiểu bài thơ em có NX gì về ngôn ngữ của bài thơ qua đó nổi bật nội dung gì?
HS:TL
GV:Chốt theo ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ
(?):Qua tìm hiểu bài thơ em hiểu thêm đc gì về t/g 
Hồ Xuân Hương?
HS:TL
GV:Bà ko chỉ là người có thân phận chìm nổi mà còn là 1 người phụ nữ có nhân cách rắn rỏi,dám chấp nhận thua thiệtnhg đầy lg tin vào phẩmgiá của mình..
35
3
I/ Đọc và thảo luân chú thích
1, Đọc
2,Thảo luận chú thích
- Tác giả:HXH quê ở Nghệ An, đc mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”
- Văn bản:Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
II/ Tìm hiểu văn bản
*/ Hai câu thơ đầu
- Tác giả sd thành ngữ gợi tả sự chìm nổi của BTN qua đó gợi sự liên tưởng đế thân phận chìm nổi,bấp bênh của người phụ nữ trong XH cũ
*/ Hai câu thơ cuối
- Với BPNT ẩn dụ tượng trưng thể hiện chất lượng của BTN qua đó bộc lộ phẩm chất trong sạch,sắt son,thuỷ chung của người phụ nữ VN
III/ Ghi nhớ:SGK/95
4/ Củng cố:(1) Nêu nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ?
5/ HDHT(1):Học bài, làm bài tập
 Soạn VB:Sau phút chia li
Ngày soạn: 28/09/2011
Ngày giảng: /10/2011
Bài 7 - Tiết 26:Hướng dẫn học thêm
Văn bản:Sau phút chia li (Trích:Chinh phụ ngâm khúc)
A/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: Trình bày và phân tích được:
Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát
Sơ lược về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn
Niềm khát khao HP lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản 
Giá trị nghệ thuật của 1 đoạn thơ dịch tác phẩm chinh phụ ngâm khúc
 2/ Kĩ năng: đọc và tìm hiểu thể thơ: Song thất lạc bát
 - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích
 3/ Thái độ: Có ý thức đấu tranh với những điều phi nghĩa trong Xh
B/ Đồ dùng dạy học
 GV:Tài liệu tham khảo
 HS: Chuẩn bị theo sự HD của GV
C/ Phương pháp: Phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn từ, phân tích nhân vật trữ tình
D/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định tổ chức: 
 2/ KTBC(3):KT vở soạn của HS
 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
GV: Đoạn trích SPCL đc trích từ bản dịch CPNK gồm 3 khổ thơ với 12 câu thơ tập trung thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận.Vậy đằng sau việc thể hiện tâm trạng của người vợ,VB còn gửi gắm đến người đọc nhg điều gì nữa, cg tìm hiểu.
HD của thầy và trò
T/g
Nội dung cơ bản
 HĐ1: Đọc,tìm hiểu văn bản
*/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm VB,Phân tích đc nghệ thuật và nd của Vb
*/ Cách tiến hành
GV:HDHS đoc:Giọng buồn,ngắt nhịp 3/4,3/2/2
HS: Đọc, NX
GV:NX
(?):Qua phần soạn bài ở nhà hãy nêu nhg hiểu biết về t/g và dịch giả?
HS:TL
GV:Bổ sung:Ngâm khúc là 1 thể loại văn học do ng
VN stạo nên có chức năng chuyên biệt trong vcdiễn tả tâm trạng sầu bicủa con người
(?):Với ý nghĩa nhan đề VB và kt trên em hãy rút ra 
 nd của tác phẩm?
HS:Thảo luận nhóm nhỏ (2p), BC, NX
GV:NX,ghi bảng(?):Vb đc viết theo thể thơ nào?nêu đặc điểm?
HS:TL
GV:Chốt,HDHS tìm hiểu các chú thích khác
 chuyển ý
HS: Đọc 4 câu thơ đầu
(?):Trong hai câu thơ đầu h/a nào gợi tả cảnh chia li?
HS:Chàngđi, thiếpvề
(?):Em có nhận xét gì về cách xưng hô và nghệ thuật
t/g sử dụng ?
HS:TL
(?):Nhg h/a “cõi xa mưa gió”,”buồngchăn” mang ý 
nghĩa gì trong việc thể hiện?
HS:TL
(?):Với NT đối,h/a tượng trưng 2 câu thơ đầu diễn tả 
điều gì?
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng
Tích hợp với NV9:cuộc chia li của Tsinh -TK trong 
truyện Kiều của ND
(?):Trong cảnh chia li ấy.người vợ đã có cử chỉ ntn?
 Tìm chi tiết thể hiện?
HS:Tìm chi tiết
(?):Đoái trông là nhìn ntn?
HS:Nhìn ngoái lại đắm đuối,thiết tha
(?):Ko gian,cảnh vật đã hiện lên ra sao trg cái nhìn
của người vợ trẻ?
HS:Tuôn màu xanh
(?):Thông thg người ta nói tuôn mưa,tuôn nc hoặc 
 trải khăn mà ở đây lại nói “tuôn xanh “ em có nx
 gì về nghệ thuật biểu hiện của câu thơ?nêu t/d?
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng
HS: Đọc 4 câu thơ tiếp theo
(?):Đoạn thơ đã nói lên nhg điạ danh (HT,TT) các địa danh đó có phải dg với ý thực ko?tại sao?
HS:Ko,chỉ sự xa cách
GV: Đây chính là bút pháp ước lệ,tượng trưng
(?):Nhg từ ngữ,h/a nào đc lặp lại trong khổ thơ?nêu Tác dụng của cách lặp đó?
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng
(?):Qua hành động chàng ngoảnh lại,thiếp trông sg
t/g sử dụng nghệ thuật gì?nêu t/d?
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng
HS: Đọc 4 câu thơ cuối
(?):Trong khổ thơ cuối t/g sử dụng phép điệp ngữ bg cách lặp lại các từ và ngữ?Em hãy nêu t/d của phép lặp đó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật
HS:TL
GV:Chốt,h/a ước lệ,tả cảnh ngụ tình (truyện Kiều)
GV:sd kĩ thuật động não cho câu hỏi sau
(?):Câu thơ cuối mang hình thức nghi vấn:Ai sầu hơn ai có phải mang ý nghĩa so sánh về nỗi sầu giữa lòng chàng và ý thiếp ko?tại sao?Chữ sầu trong câu thơ cuối mang ý nghia b/c ntn?Giải thích?
HS:Thảo luận nhóm lớn (4p),BC,NX
GV:NX,chốt
(?):Qua việc sd h/a ước lệ,từ ngữ b/c em có NX gì về Tâm trạng của người phụ nữ khi có chồng ra trận
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng
HĐ2:HDHS tìm hiểu ghi nhớ
*/ Mục tiêu:Trình bày đc nghệ thuật và nd của vb
(?):Nêu NX về ngôn ngữ,giọng điệu của bài thơ?Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì?
HS:TL
GV:Chốt theo ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ
35
3
I/ Đoc-thảo luận chú thích
1, Đọc
2,Thảo luận chú thích
a, Chú thích *
-T/g: Đặng Trần Côn
-D/g:Trần Thị Điểm
-Tác phẩm:ND là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương của của người vợ có chồng ra trận
b, Các chú thích khác:SGK
II/ Tìm hiểu VB
1, Bốn câu thơ đầu
-Với nghệ thuật đối,h/a tg trưng hai câu thơ đầu diễn tả thục trạng cuộc chia li của người chồng ra nơi trận mạc xa xôi,người vợ trở về trong vảnh lẻ loi cô đơn.
- Bằng nghệ thuật gợi tả có t/c ước lệ tượng trưng thể hiện sự ngăn cách khắc nghiệt và nỗi sầu chia li bao trùm lên cả ko gian,cảnh vật.
2, Bốn câu thơ tiếp theo
- T/g sử dụng bút pháp ước lệ,NT điệp từ, đảo vị trí câu thơ nói lên khoảng cách ngày càng lùi xa của hai vợ chồng khi chia li.
- Với nghệ thuật đối t/g muốn nói lên cuộc chia li oắi oăm,nghịch chưỡng gắn bó mà phải chia xa
3,Bốn câu thơ cuối
- Với phép điệp từ,câuhỏi tu từ,h/a ước lệ đã cực tả nỗi buồn của người chinh phụ trong sự trông,ngóng,nhó thương.
III/ Ghi nhớ:SGK/93
4/ Củng cố(3):GV khái quát nghệ thuật và nội dung của VB
5/ HDHT(1):Học bài,làm bài tập
 Soạn VB:Qua đèo Ngang
 Chuẩn bị:Quan hệ từ
NS: 30.9.2011
NG: .10.2011 Bµi 7- TiÕt 27
 Quan hÖ tõ
A/ Mục tiêu
 1/ Kiến thức: Trình bày đc khái niệm về quan hệ từ, việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản
 2/ Kĩ năng: Nhận biết quan hệ từ trong câu, phân tích được tác dụng của quan hệ từ 
 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ một cách hợp lí
B/ C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi.
- Ra quyÕt ®Þnh: Lùa chän c¸ch sö dông QHT phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp.
- Giao tiÕp: Tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông QHT TiÕng ViÖt.
C/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ
 HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
D/ Phương pháp – KTDH.
- Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng mÉu ®Ó nhËn ra QHT vµ gi¸ trÞ, t¸c dông cña viÖc sö dông QHT phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp.
- Thùc hµnh cã h­íng dÉn sö dông QHT TiÕng ViÖt theo ... o Ngang
- Bà Huyện Thanh Quan -
A/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:Hình dung được cảnh tượng đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan
 2/ Thái độ: Có ý thức trân trọng cảnh đẹp thiên nhiên,yêu quê hương đất nước
 3/ Kĩ năng: Đọc diễn cảm và phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cảnh đèo Ngang
C/ Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm,phân tích thể thơ:Thất ngôn bát cú Đg luật,bình
D/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định: 
 2/ KTBC: Đọc thuộc bài thơ”Bánh trôi nước” nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
 Làm quen với tác giả và bài thơ
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung cơ bản
 HĐ1: Đọc và tìm hiểu văn bản
*/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm,phân tích nghệ thuật và nội dung của bài thơ 
 GV:HDHS đọc:giọng chậm,buồn
 Đọc mẫu
HS: Đọc,NX
(?):Qua phần soạn bài ở nhà hãy nêu những nét tiêu
 biểu về t/g và văn bản?
HS:Dựa vào SGK trả lời
(?):Căn cứ vào lời giải thích ở chú thích (*) em hãy 
 nhận dạng thể thơ của VB về số câu,số chữ,cách
 gieo vần?
HS:Thảo luận nhóm (3p),BC,NX
GV:NX,bổ sung:Bố cục của 1 bài TNBC gồm 4 phần:
 Đề-thực-luận-kết
- Vần bằng hoặc vần trắc
- Luật bằng trắc: Nếu tiếng 2 câu 1 là thanh bg thì bài thơ thuộc thể bằng,nếu là vần trắc-thể trắc
- Đối: Các tiếng trong câu (3-4),(5-6) phải đối nhau theo từng cặp,khác nhau về từ loại (DT đối DT,ĐT-ĐT)ngược về thanh điệu
GV:HDHS tìm hiểu các chú thích khác
 Chuyển ý
HS: Đọc hai câu đề
(?):Đèo Ngang đc miêu tả vào thời gian nào trg ngày
 cảnh tượng và ko gian đó gợi cho ta có cảm giác
 ntn?
HS:Buổi chiều.
(?):Cảnh vật và ko gian ở đèo Ngang đc miêu tả qua 
 những hình ảnh và chi tiết nào? T/g sử dụng nghệ
 thuật gì?nêu tác dụng?
HS:TL
(?):Từ “chen” đc nêm vào giữa hai vế của câu thơ 
 gợi cho em có ấn tượng gì về cảnh vật ở ĐN?
HS:Nêu ấn tượng
GV:Chốt,ghi bảng,bình
 “Lần đầu nữ sĩ đến ĐN, đứng dưới chân đèo Đệ 
 Nhất Hoành Sơn vào thời điểm bóng xế tà,lúc
 mặt trời nằm ngang sườn núi,nắng vàng nhạt 
 dần. Đá,cỏ,cây,lá và hoa rậm rạp,chen chúc nhau
 Cảnh vật gợi vẻ hoang sơ,vắng lặng khiến lòng 
 người ngỡ ngàng
HS: Đọc hai câu thực
(?):Bức tranh TN ở ĐN hoang sơ..còn có thêm điều gì mới mẻ ở hai câu thơ trên?
HS:Có sự xh của con người
(?):”Lác đác,lom khom” thuộc từ loại nào?Các từ trên
đảo lên đứng ở câu có t/d gì?
HS:TL
(?):Trong câu thơ đã có sự xh của con người,nhưng
qua các lượng từ “vài,mấy”cho thấy điều gì, có giúp cho cảnh vật ở đây đầm ấm hơn ko?Vì sao?
HS:Sự thưa thớt,lác đác-tăng thêm sự hoang vắng
(?):Vậy ấn tượng nổi bật trong hai câu thơ trên là gì?
HS:TL
GV:Chốt,bình:Hai câu thực tả cảnh ĐN cùng với t/n
đã xh con người nhưng còn thưa thớt mờ xa,vàingôi nhà làm nơi bán hàng (chợ) càng làm tô 
đậm sự vắng vẻ,hoang sơ ở ĐN
- Liên hệ thực tế ĐN bây giờ
HS: Đọc hai câu thơ luận
GV:Ghi nhanh câu thơ lên bảng động
(?):Chỉ rõ phép đối đc sử dụng trong hai câu thơ trên
HS:TL
(?):Em hiểu thế nào là con quốc quốc,cái gia gia?
HS:TL theo chú thích
GV:Giải thích rõ cách chơi chữ của t/g thông qua hai 
cụm từ trên
GV:Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” cho câu hỏi sau:
(?):Hai câu thơ trên đã thể hiện rõ tâm trạng của t/g
Em hãy phân tích để thấy được đó là tâm trạng của t/g qua những cum từ trên?
HS:Thảo luận nhóm lớn (3p),BC,NX
GV:Chốt, ghi bảng
HS: Đọc hai câu thơ kết
(?):Cụm từ “ta với ta” ở đây là ai với ai?Tại sao t/g lại
 nói như vậy?
HS:TL
(?):Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh trời,non,nước bao la ở ĐN có gì khác với cách nói mảnh tình rg trong một ko gian chật hẹp?
HS:Nêu ý kiến
GV:Chốt,ghi bảng
HĐ2:HDHS tìm hiểu ghi nhớ
*/ Mục tiêu:Khắc sâu đcnghệ thuật và nội dung của bài thơ
(?):Từ bt trên em hãy nêu nghệ thuật chính và nội dung của bài thơ?
HS:TL theo ý hiểu
GV:Chốt theo ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ 
35
5
I/ Đọc và thảo luận chú thích
1/ Đọc
2/ Thảo luận chú thích
- T¸c gi¶: Tªn thËt lµ NguyÔn ThÞ Hinh- Quª ë Hµ Néi
- Lµ n÷ sÜ tµi danh hiÕm cã trong thêi ®¹i x­a.
b, Các chú thích khác:SGK
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Hai câu thơ đề
- T/g sử dụng phép điệp từ để gợi tả sự hoang sơ vắng lắng,mênh mông của cảnh vật ở ĐN
2/ Hai câu thực
- Với nghệ thuật đối,phép đảo trật tự từ,sử dụng từ láy gợi lên cảnh tượng ở ĐN heo hút,thấp thoáng có sự sống của con người nhg còn thưa thớt,hoang vu.
3/ Hai câu luận
- Tác giả sử dụng nghệ thuật đối,phép chơi chữ đã khơi gợi sự hoang vắng và nỗi nhớ nước sthương nhà của bản thân.
4/ Hai câu kết
- Với nghệ thuật đối dã cực tả nỗi buồn cô đơn của t/g trước cảnh thiên nhiên bao la,mênh mông.
III/ Ghi nhớ:SGK
4/ Củng cố: (3) Theo em bài thơ b/c trên đã b/c trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?
5/ HDHT(1):Học thuộc bài và văn bản,làm bài tập
 Soạn:VB - Bạn đến chơi nhà 
 ---------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 02/10/2011
Giảng: /10 /2011
Bài 8 - Tiết 30
Văn bản: Bạn đến chơi nhà
- Nguyễn Khuyến -
A/ Mục tiêu
 1/ Kiến thức: Thấy được tình bạn chân thành,trong sáng, đậm đà,dân dã,mộc mạc mà sâu sắc của Nguyến Khuyến đối với bạn.Tưởng tượng được bức tranh quê đậm đà hương sắc Việt Nam.
 2/ Kĩ năng: Tìm hiểu và phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 
 3/ Thái độ: Có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng,chân thành
B/ Đồ dùng dạy học
 GV: Tài liệu về nhà thơ Nguyễn Khuyến
 HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
C/ Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,phân tích ngôn từ,bình
D/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định: KTSS
 2/ KTBC: (?)Đọc thuộc lòng bài thơ:Qua đèo Ngang? Nêu nghệ thuật và nội chính của bài thơ?
 Gợi ý: SGK/ 102+104
 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Nguyễn Khuyến ko những là một nhà thơ của làng quê VN mà còn là nhà thơ của tình bạn:bạn cùng quê,bạn đồng họctất cả đều trong sáng,thắm thiết và cao đẹp.Trong những bài thơ nói về tình bạn thì VB “Bạn đến chơi nhà” là một nụ cười hóm hỉnh chân thật trong sáng về tình bạn,ko những thế bài thơ còn đậm đà hương sắc đồng nội. Để hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơhọc bài mới
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung cơ bản
 HĐ1: Đọc và tìm hiểu văn bản
*/ Mục tiêu: Đọc diễn cảm và phân tích được nội dung, nghệ thuật của bài thơ
GV:HDHS đọc:Chậm ung dung,hóm hỉnh
HS: Đọc,NX
(?):Qua phần soạn bài ở nhà em hãy nêu những nét
 hiểu biết cơ bản về t/g và phong cách thơ của ông
HS:Thảo luận nhóm nhỏ (3p),BC,NX
GV:NX,bổ sung
(?):Bài thơ đc sáng tác theo thể thơ nào?Giải thích
HS:TL
GV:Bổ sung:Kết cấu bài thơ đã có sự sáng tạo,câu 2
đã chuyển sang phần thực.Phần thực và phần luận ko rõ,câu 7 gắn với những câu phần thực, vì vậy phân tích bài thơ sẽ ko phân tích theo 4 phần
mà phân tích câu 1- 6 câu tiếp – câu 8
GV:HDHS tìm hiểu các chú thích khác
HS: Đọc câu thơ mở đầu
GV:Ghi bảng đg: Đã bấy lâu nay,bác tới nhà
(?):”Đã bấy lâu nay” cho ta biết điều gì?NK và bạn có
thường xuyên gặp nhau ko?
HS:T/g ko xác định cụ thể
(?):Tác giả gọi bạn là gì?Nêu NX của em về cách xg
hô này?Từ đó em hãy nêu tâm trạng của T/g khi gặp bạn?
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng,bình
 Câu thơ ko chỉ thông báo cho người đọc về việc bạn đến chơi nhà t/g mà còn mà còn là tiếng reo vui tràn đầy của nhà thơ.Vào thời gian này ông đa cáo quan về ở ẩn, ông tự nhủ mình đã già và bạn ông cũng vậy,nêu ông rất mừng ví bạn ông ko quản tuổi già sức yếu đã đến thăm ông.Trong bài“Khóc Dương Khuê” là bạn học của t/g có 1 chi tiết giúp ta cảm nhận được phần nào cái hay,cái tình ẩn chứa trong câu thơ mở đầu:
 Muốn đi lại,tuổi già thêm sức
 Trước ba năm gặp bác một lần,
 Cầm tay hỏi hất xa gần
 Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can”
HS: Đọc 6 câu thơ tiếp theo
(?):Sáu câu thơ tiếp nhà thơ đã trình bày chuyện gì
với bạn?Em thấy hoàn cảnh của NK ntn?
HS:Mong muốn đc tiếp đãi bạn và khả năng tiếp bạn của mình.Lúc này NK ko có trẻ để sai vặt,ko có nơi mua sắm,ko có đồ ăn thức uống
(?):Em hiểu “thời” ở đay có nghĩa là gì? ở địa phương em thường dùng thay bằng từ nào? 
HS:Thì
GV:Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” cho câu hỏi sau:
(?):Có ý kiến cho rằng:Sáu câu thơ này NK có ý địnhthan nghèo với bạn. Hãy nêu ý kiến của em?
HS:Thảo luận nhóm (3p),BC,NX
GV:NX,bổ sung:ko phải nghèo,ko phải ko có nhưng
chưa lấy đc
(?):Trong các câu thơ trên t/g sử dụng BPNT gì?nêu 
 Tác dụng/
HS:TL
GV:Chốt,bình:Sau lời mời chào của nhà thơ đã đặt 
 người bạn già và người đọc vào 1 tình huống khó xử ,oắi oăm,tạo tiếng cười hóm hỉnh.NK tiếp đãi bạn từ xa đến và rất lâu mới có dịp gặp nhau,nhgko có bất cứ thứ gì.Mọi lí do nhà thơ đưa ra đềukhá hợp lí.
Trong và ngoài vườn có bao nhiêu thứ nhưng thực ra chẳng có thứ gìvì 1 lí do đơn giản.Chuyển ý
HS: Đọc câu thơ cuối
(?):Từ nào xuất hiện ở đầu và ở cuối bài thơ?nêut/d?
HS:Bác,thể hiện sự kính trọng gần gũi
(?):Cụm từ cụm từ “ta với ta”.Từ ta thuộc từ loại nào?
Em hiểu cụm từ đó có điểm gì giống và khác so với cụm từ “ta với ta” trong văn bản QĐN?
HS: Đại từ nhân xưng
- Giống: Đều ở câu kết của bài thơ trực tiếp t/hiệntâm trạng của các tác giả
- Khác:QĐN-ta chỉ 1 người 1 tâm trạng (buồn)
 BĐCN-ta chỉ t/g và bạn (vui mừng)
GV:Bổ sung
(?):Câu thơ cuối có vai trò khẳng định ntn về tình bạn 
 của nhà thơ?Em có NX gì về tình bạn đó?
HS:TL
GV:Chốt,ghi bảng
HĐ2:HDHS tìm hiểu ghi nhớ
*/ Mục tiêu:Khắc sâu nghệ thuật và nội dung của văn bản
(?):Nêu NX của em về giọng điệu và nghệ thuật của
 VB,qua đó nổi bật nội dung gì?
HS:TL
(?):Qua bài thơ t/g muốn gửi gắm đến người đọc bức
 Thông điệp gì về tình bạn?
HS:TL
GV:Chốt theo ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ
HĐ3:HDHS làm bài tập
*/ Mục tiêu:Tìm đc 1 số câu thơ,ca dao,tục ngữ nói về tình bạn
GV:Yêu cầu hs tìm 1 số câu ca dao,tục ngữ,thơ nói 
 về tình bạn 
HS:Làm việc cá nhân,TL
GV:bổ sung
30
3
 5
I/Đọc-thảo luận chú thích
1/ Đọc
2/ Thảo luận chú thích
a, Chú thích *
- Tác giả: (1835-1909)quê ở Hà Nam, đc mệnh danh là “Tam Nguyên Yên Đổ”
- VB: thể thơ:TNBCĐL
b, Các chú thích khác:SGK
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Câu thơ mở đầu
- Bằng cách dùng từ ngữ chỉ t/g ko xác định,cách xưng hô thân mật,tôn kính câu thơ như lời nói tự nhiên mộc mạc thể hiện niềm vui mừng xúc động của tác giả khi gặp bạn.
2/ Sáu câu thơ tiếp theo
- Với nghệ thuật tăng tiến, cố dựng nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà để tạo tiếng cười hóm hỉnh thân mật từ đó bày tỏ cuộc sống thanh bạch nơi thôn dã của nhà thơ.
4/ Câu thơ cuối
- Với lời thơ giản dị chân thành,khẳng định tình bạn đậm đà thắm thiết của hai tâm hồn đồng cảm,tri kỉ
III/ Ghi nhớ:SGK
IV/ Luyện tập:Tìm 1 số câu thơ,ca dao,tục ngữ nói về tình bạn
4/ Củng cố: HS đọc diễn cảm bài thơ
 GV: Đọc bài:Khóc Dương Khuê
5/ HDHT: Học thuộc bài,ghi nhớ
 Soạn:VB Xa ngắm thác núi Lư
 Chuẩn bị đề: Loài cây em yêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 725 30.doc