1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Ca Huế trên sông Hương ” ?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm
2. Dòng nào không nói đúng về Huế ?
A. Phong cảnh thiên nhiên rất nên thơ như sông Hương ,núi Ngự
B. Là vùng đất nổi tiếng của Nam Bộ. C. Là đất cố đô.
D. Nổi tiếng là một vùng văn hóa phong phú,độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt nổi tiếng
với những điệu ca,điệu hò như : nam ai, nam bình
Trường TH CS Phan Bội Châu KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 5 Lớp : 7 MƠN : NGỮ VĂN Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên : GV coi kiểm tra : I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm) 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Ca Huế trên sông Hương ” ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự và biểu cảm 2. Dòng nào không nói đúng về Huế ? A. Phong cảnh thiên nhiên rất nên thơ như sông Hương ,núi Ngự B. Là vùng đất nổi tiếng của Nam Bộ. C. Là đất cố đô. D. Nổi tiếng là một vùng văn hóa phong phú,độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt nổi tiếng với những điệu ca,điệu hò như : nam ai, nam bình 3. Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bả “Ca Huế ” muốn đề cập đến ? A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương. B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. C. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế. D. Cả 3 nội dung trên . 4. Trong câu văn “ thể hiện điệu ca Huế có sôi nổi, tười vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán ”tác giả sử dụng phép tu từ nào ? A. Chơi chữ B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Liệt kê. 5. Dòng nào nói đúng nguồn gốc hình thành của ca Huế ? A. Dòng ca nhạc dân gian và nhạc cung đình. B. Dòng ca nhạc dân gian. C. Dòng nhã nhạc cung đình . 6. Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương ? A. Tàu thủy B. Thuyền rồng C. Xuồng máy D. Thuyền gỗ 7. Khi biểu diễn , các ca công mặc trang phục nào ? A. Nam nữ mặc võ thuật . B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu. C. Nam áo dài the, quần thụng, dầu đội khăn xếp, nữ áo dài ,khăn đóng duyên dáng. D. Nam nữ mặc áo bình thường . 8. Danh thắng nào của Huế không được nhắc đến trong văn bản ? A. Thôn Vĩ Dạ B. Chùa Thiên Mụ C. Tháp Phước Duyên D. Sông Hương 9. Theo em, cách nghe nhạc Huế trong bài văn có gì độc đáo so với nghe qua băng ghi âm hoặc băng vi-đê-ô ? A. Được nói chuyện với các ca công. B. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công chơi đàn. C. Được chơi thử các nhạc cụ. D. Được nghe lại các nhạc cụ . 10.Câu văn nào trong số các câu văn sau đây được dùng để nói lên vẻ đẹp của con người xứ Huế ? A. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn ven . B. Hò Huế thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. C. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm . D. Huế chính là quê hương của chiếc áo dài Việt nam . II. TỰ LUẬN : (5 điểm) 1. Nối ô bên phải với một ô bên trái để có được nhận định đúng nhất ? ( 1 điểm) Hà Nội Bắc Ninh Huế Hội An Sài Gòn Là quê hương của những điệu hò nổi tiếng 2. Thế nào là phép liệt kê ? ( 1 điểm) 3. Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để : Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi . ( 1điểm) 4. Tìm phép liệt kê trong khổ thơ sau , nêu kiểu liệt kê và tác dụng của nó: ( 2 điểm) Tỉnh lại em ơi ,qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống ! Điện giật, dùi nung, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng ! ( Tố Hữu ) BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: