Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra văn bản thời gian: 45 phút

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra văn bản thời gian: 45 phút

Câu 1/ cho đoạn văn: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.

1.1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? (0,25đ).

a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

c. Đức tính giản dị của Bác Hồ. d. Ý nghĩa văn chương.

1.2) cho câu tục ngữ: “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền”, thuộc chủ đề nào? (0,25đ)

a. Chủ đề thiên nhiên b. Chủ đề lao động sản xuất.

c. Chủ đề con người, xã hội. d. Chủ đề tình cảm gia đình.

1.3) Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào? (0,25đ).

a. Nghị luận chính trị. b. Nghị luận xã hội.

c. Nghị luận văn chương. d. Nghị luận chính trị – xã hội.

1.4) Văn nghị luận của Hoài Thanh “qua Ý nghĩa văn chương” có gì đặc sắc? (0,25đ).

a. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. b. Lập luận chặt chẽ và giàu cảm xúc.

c. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. d. Vứa có cảm xúc và có hình ảnh.

 

doc 1 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Kiểm tra văn bản thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên:	 KIỂM TRA VĂN BẢN
 Thời gian: 45 phút
 Lớp:7 
 Điểm
 Lời phê
 I/ Trắc nghiệm (4 điểm).
Đọc kĩ câu hỏi và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1/ cho đoạn văn: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.
1.1) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? (0,25đ).
a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ. d. Ý nghĩa văn chương.
1.2) cho câu tục ngữ: “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền”, thuộc chủ đề nào? (0,25đ)
a. Chủ đề thiên nhiên b. Chủ đề lao động sản xuất.
c. Chủ đề con người, xã hội. d. Chủ đề tình cảm gia đình.
1.3) Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào? (0,25đ).
a. Nghị luận chính trị. b. Nghị luận xã hội.
c. Nghị luận văn chương. d. Nghị luận chính trị – xã hội.
1.4) Văn nghị luận của Hoài Thanh “qua Ý nghĩa văn chương” có gì đặc sắc? (0,25đ).
a. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa. b. Lập luận chặt chẽ và giàu cảm xúc.
c. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. d. Vứa có cảm xúc và có hình ảnh.
Câu 2/ Điền các từ còn thiếu vào các câu tục ngữ sau cho hoàn chỉnh? (1 điểm)
a. Nhất thì,	 b. Ráng mở gà,..........................
c. Tấc đất, 	 d. Tháng bảy kiến bò,
Câu 3/ Nghệ thuật lập luận của tác giả (qua Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) là gì? (1 điểm)
a. Kết hợp chứng minh, giải thích. b. Kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận.
c. Kết hợp chứng minh, bình luân. d. Kết hợp giải thích, bình luận.
Câu 4/ Hãy ghép cột A (tên tác phẩm) với cột B (tên tác giả) sao cho phù hợp. (1 điểm).
A(tên tác phẩm)
B (tên tác giả)
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
1
a. Đặng Thai Mai.
2. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
2
b. Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
3
c. Hoài Thanh.
4. Ý nghĩa văn chương.
4
d. Phạm Văn Đồng.
I/ Phần tự luận (6 điểm).
Câu 1: Hãy sắp xếp lại các câu tục ngữ sau cho hoàn chỉnh với câu nói quen thuộc hằng ngày? Và giải thích ngắn gọn nghĩa của những câu tục ngữ ấy? (2 điểm).
a. Mặt mặt người bằng mười một của. b. Đói rách sạch thơm cho cho.
c. Thương thương như thể thân người. d. Chớ thấy tay chèo mà ngã cả sóng.
Câu 2: Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả đã chứng minh tính giản dị của Bác Hồ qua các phương diện nào? Em hãy nêu dẫn chứng để chứng minh đức tính giản dị đó? (4 điểm).
 Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA VAN BAN T 25.doc