A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tục ngữ và văn nghị luận
Rèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ và luận điểm trong bài văn nghịluận
B. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm
2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận và tục ngữ
C.Tiến trình tổ chức các hạot động dạy và học
Giỏo ỏn Dạy thờm Văn 7 Học kỡ 2 Buổi 1 : Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập tục ngữ và văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tục ngữ và văn nghị luận Rèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ và luận điểm trong bài văn nghịluận B. Chuẩn bị của thầy và trò 1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm 2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận và tục ngữ C.Tiến trình tổ chức các hạot động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới A.Trắc nghiệm Câu 1:Tục ngữ nào không đúc rút kinh ngiệm dự đoán nắng ma A. Trăng quầng trời hạn, trănng tán trời ma B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma C. Tháng tam nắng rám trái bởi D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Câu3: Câu nào không đúng về văn nghị luận? A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục B. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, hiện tợng một cách sinh động C. Nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe một ý kiến, quan điểm, một nhận định D. ý kiến, quan điểm, nhận xét trong văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề xó thực trong đời sống mới có ý nghĩa Câu 6: Dòng nào không đúng về tục ngữ A. Ngắn gọn B. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh C. Các vế thờng đối nhau cả về nội dung và hình thức D. Thờng có vần, nhất là vần chân Câu 10: Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào? A. Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận D. Cả 3 ý kiến trên D. Một bộ phận của cơ thể (mặt ngời), phía bên trong caủi sự vật Câu 12: Câu nào có ý nghĩa giống như câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm” A.Giấy rách phải giữ lấy lề B.Ăn trông nồi, ngồi trông hớng C.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D.Đói Ăn vụng, túng làm liều Câu 13: Câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Chơi chữ C. Biện pháp ẩn dụ D. Nhân hóa Câu 16: Dòng nào không là luận đểm của đề bài “Thể dục thể thao là họat động cần thiết và bổ ích cho cuộc sống con ngời” A. Họat động thể dục thể thao chỉ nên thực hiện với gnời trẻ tuổi B. Thể dục thể thao giúp con ngời có một cơ thể khỏa m,ạnh C. Thể dục thể thao giúp con ngời rèn luyện tính kiên trì, nhận nại và tinh thần đoàn kết D. Con ngời cần luyện tập thể dục thể thao *Cảm nhận cái hay cái đẹp của câu tục ngữ " Một mặt ngơì bằng mời mặt của" Câu tục ngữ tôn vinh giá trị của con ngời. Chữ mặt đợc sử dụng độc đáo, mặt ngời chỉ tình ngời, con ngời, giá trị con ngời; Mặt của- chỉ tiền của, vàng bạc..lấy mặt ngời so sánh với mặt của nhân dân ta chỉ rõ: Tiền bạc, của cải đã quýa những cái đáng quý hơn la tình ngời, giá trị con ngời "Cái răng cái tóc là góc con ngời" Cái răng, cái tóc là hai nét đẹp bên gnoài của con ngời, góc con ngời – nó đã thể hiện một phần tính cách, nhân phẩm con ngời. Câu tục ng khuyên chúng ta phải biết chú ý về mặt hình thức, bới chính hình thức bên ngoài phẩn ảnh một phần con ngời bên trong " Đói cho sạch rách cho thơm" Đói rách- ẩn dụ về ngời có hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm, rách áo Cho là giữ lấy, sạch và thơm ẩn dụ cho cách sống không tham lam, có lòng tự trọng Câu tục ngữ nêu lên một kinh nghiệm sống, bài học làm ngời: Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, đừng vì nghèo đói mà sa ngã. "Học ăn học nói, học gói học mở" Câu tục ngữ nêu lên bài học giao tiếp, ứng xử. Phải cẩn trọng khôn khéo tế nhị trong lời ăn tiếng nói trong mọi cử chỉ không đợc thô lỗ cục cằn. Câu tục ngữ có 4 vế, bài học làm ngời, con ngời văn hóa sống đẹp đợc đúc kết trong 4 chữ học. Câu tục ngữ dạt chúng ta biết sống tốt hơn đẹp hơn. " Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn." Câu tục ngữ nói về cách học và sự học Mày- là mọi ngời, chúng ta. Dúng chữ mày không phải để khinh thờng mà chỉ để liền vần với chữ tày cho dễ nhờ dễ thuộc. Thầy ở đây là ngời dạy ta về văn hóa, khoa học và nghề nghiệp, làm nên trở nên giỏi giang, thành đạt. Học chữ, học nghề phải có thầy. Trong cuộc sống những ngời dạy ta những điều hay lẽ phải là thầy của ta Câu tục ngữ khuyên chúng ta biết chọn thầy mà học "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Ngời ăn quả là những ngời hởng thụ thành quả, kẻ trồng cây là những ngời tạo ra thành quả đó Người hưởng thành quả phải biết ơn những người đã tạo ra và làm nên những thành quả đó. Câu tục ngữ nêu lên bài học về lòng biết ơn sống thủy chung, tình nghĩa. " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." Một cây, ba cây, non, hòn núi cao là ẩn dụ nói về con ngời và cuộc sống Chụm lại là liên hợp lại, đoàn kết, gắn bó với nhau. Một cây thì đơn lẻ khônglàm nên non, lên núi. Ba cây là số nhiều, số đông lại đợc chụm lại vì thế mới thành núi cao Cách nói ẩn dụ thậm xng qua hình ảnh hòn núi cao đã nêu lên bài học về đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh vô địch. 3. Củng cố dặn dò Học thuộc cảm nhận các câu tục ngữ Buổi 2 : Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập về văn nghị luận A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs có kĩ năng xây dựng đợc dàn ý và cách viết văn nghị luận chứng minh B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: Nội dung ôn tập: Trò : làm đề cơng C,Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1. ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Trắc nghiệm Câu 1:lập luận cảu bài văn nghị luận, dẫn chững và kí lẽ phải có mối quan hệ nh thế nào với nhau? Aphải phù hợp với nhau B.Phải phù hợp với luận điểm C.Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm D.phải tơng đơng với nhau Câu 2: Lập luận diễn ra ở phần nào trongbài văn nghị luận? A.Mở bài B.Thân bài C.Kết bài D.Cả ba phần trên Câu 3: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì? A.Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới B.Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài. C.Nêu phạm vi đã chứng mà bài văn sẽ sử dụng D.Nêu tính chất cảu bài văn Câu 4: làm thế nào để chuyển từ mở bài sang thân b ầi trong bài văn nghị luận? A.Dùng một ừ để chuyển đoạn B.Dùng một câu để chuyển đoạn C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn D.Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn Câu 5: Đọc đoạn văn: Nhật kí trong tù canh cánh trong lòng một tấm lòng nhớ nớc. Chân bớc đi trên đất Bắc mà lòng vân hớng về miền Nam, nhớ về đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé VN qua tiếng khóc của một em bé trung Quốc, nhớ ngời đồng chí đa tiễn đến sông, nhiứ là cờ nghĩa đang tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả lúc mơ. Xác định luận điểm cuả đoạn văn Luận điểm: Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nớc Đề bài: lập dàn ý cho đề bài: Nhân dân ta có câu Một cây lầm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Bằng dẫn chững trong lịhc sử, trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hãy chứng minh. Mở bài:Dân tộc ta rất coi trong tinh thần đoàn kết. Sức mạnh đoàn kết là niềm tin của nhân dân ta Trích câu tục ngữ Thân bài: Giải thích nghiã các từ ngữ, hình ảnh: một cây, ba cây, chụm lại. Rút ra nghĩa bóng: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết sẽ làm nên sức mạnh to lớn, phi thờng Luận điểm: Đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc để bảo về Tổ Quốc Xa: Hệ thống đề điều ngăn lũ bảo vệ mùa màng" Biểu hiện niềm tự hào và sức mạnh đoàn kết Các công trình thủy điện là sức mạnh đoàn kết của mọi tầng llớp nhân dân Nay: Vẫn tiếp nôi truyền thống đoàn kết của ông cha DC: Luận điểm 2: Để bảo về đợc nền độc lập, chủ quyền của dân tộ từ ngàn đời nay là do sự đoàn kết, đồng lòng cảu nhân dân ta -Đời Trần với hội nghị Diên Hồng -Cuộc kháng chiến 15 năm chống quân Minh -30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Kết bài *Đoàn kết chính là sức mạnh để xây dựng tình thơng và hạnh phúc Luyện tập Bài 1: Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đưa ra mấy luận cứ? Hai luận cứ: + Tinh thần yêu nước thể hiện trong những trang lịch sử chống giặc ngoại xâm. + Tinh thần yêu nước thể hiện trong hiện tại chống thực dân pháp. ? Các luận cứ được trình bày theo hệ thống nào? Hệ thống liệt kê thời gian. ? Cách trình bày dẫn chứng theo trình tự thời gian từ xưa đến nay, hình thức biểu hiện đa dạng từ cụ già đến trẻ đến từ miền... Bài 2. Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? Trong công cuộc chiến đấu chông kẻ thù xâm lược. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tinggs việt Cả A và B. ? Theo em VB này được bác viết trong thời điểm nào? toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp – 1951 đang giai đoạn gay go ác liệt. ? Như vậy em trả lời câu hỏi nào? Câu A Bài 3: Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là gì? Hai luận điểm chính là: + Tiếng việt là thứ tiếng hay + Tiếng việt là thứ tiếng đẹp ? ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào là chứng minh? ở luận điểm 1: + Lời nhận xét của 2 người nước ngoài + Phong phú nguyên âm, phụ âm + Cấu tạo từ vựng + Thanh điệu - ở luận điểm 2: + Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu + Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ + Từ vựng mới tăng nhanh + Không ngừng tạo ra từ mới. Bài 4. Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của tiếng việt trong bài văn của mình. Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì? Chứng minh Giải thích Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề. ? Theo em văn bản này được trình bày theo cách nào? Chứng minh. ? Vì sao tác giả đưa ra hàng loạt những dẫn chứng tiêu biểu để làm nổi bật luận điểm sự giàu đẹp của Tiếng việt. Bài 5. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cái hay của Tiếng việt? Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt Ngữ pháp uyển chuyển chính xác Một thứ tiếng giàu chất nhạc. Thoả mãn nhu cầu trao đồi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người. ? Theo em chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh của Tiếng việt? Vì sao? Chứng cứ C vì nó nằm trong chứng cứ làm nổi bật cái đẹp của Tiếng việt. Bài 6 Tục ngữ được sắp sếp vào loại văn bản nào đó. ? Vậy theo em tục ngữ có ý khác với văn nghị luận không? - Có ? Như vậy tục ngữ khác đặc điểm văn nghị luận ở chỗ nào? - Tục ngữ được thể hiện 1 câu ngắn gọn không có hệ thống luận điểm, luận cứ. ? Vậy em thấy tục ngữ phù hợp với loại văn bản nào? Câu D Bài 7: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh những luận định sau: ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thường gắn với cốt lõi lịch sử. Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người trong một nước phải thương nhau cùng”. Gợi ý: Yêu cầu tìm dẫn chứng thật phong phú nhưng phải đảm bảo sát thực với nội dụng cần chứng minh. Không chỉ liệt kê tên truyện mà phải biết lựa chọn những chi tiết cụ thể. Ví dụ: a) Có thể chọn dẫn chứng sau: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Đằng sau chi tiết kì lạ hoang đường (Nguồn gốc ... c thao tác chứng minh không cần giải thích vấn đề chứng minh. Đúng hay sai A.Đúng B.Sai B.Tự luận Đề bài:Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. có bạn lại hco rằng: Gần mực cha chắc đã đen, gần đèn cha chắc đã rạng. Em hãy viết một baì văn chứng minh để thuyết phục mọi ngời theo ý kiến của mình Dàn bài: Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trờng sống có vai trò rất quan trọng ảnh hởng tới nhân cách ccủa con ngời Trích để Thân bài a.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ra ý nghĩa nhân cách B.Chứng minh Luận điểm: Thực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng DC:+ Trong gia đình +Ngoài xã hội Luận điểm 2: Môi trờng sống là yếu tố quan trọng những bản lĩnh con ngời mới là yếu tố quyết định. Nếu làm chủ đợc bản thân, có ý chí lập trờng, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa bởi cái xâu DC: Tấm gương nhà báo Vũ Ngọc Nhạ Bá Hồ trong nhà tù Tởng Gơng sáng các bạn nhà nghèo học giỏi LĐ3: Y kiến của bạn đó ra bổ sung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện hơn Kết bài: Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích Rút ra bài học cho bản thân 3.Củng cố dặn dò; Viết bài hoàn chỉnh Hoàn thành vở đề cơng ôn tập **************************************** Buổi 6 Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập tổng hợp cuối năm A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức đã đợc học trong học kì II Rèn kĩ nănglàm một bài văn nghị luận chứng minh và giải thích từ theo các bớc, rèn luyện cách viết đoạn và xác định cũng nh xây dựng hệ thống luận điểm trong bài văn B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: hệ thống bài tập và nội dung ôn tập Trò: ôn tập những kiến thức đã học C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: 3.ôn tập. A.Trắc nghiệm Câu 1: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? A. Mội dung mà chúng biểu thị B. Thành phần chính mà chúng đứng liền trớc hoặc liền sau C. Theo mục đích nói của câu D. Theo vị trí của chúng trong câu Câu 2: Câu nào có trạng ngữ đứng ở giữa câu A. Con đã đi học từ 3 năm trớc, hồi mới 3 tuổi lớp mẫu giáo, đã biết thế nào là trờng lớp bạn bè B. Trớc mặt cô giáo con đã thiếu lệ độ với mẹ C. Vào đêm trớc ngày khai trờng của con mẹ đã không ngủ D. Đằng đông trời hửng dần Câu 3: Dấu chấm lửng có tác dụng gì trong câu - “ Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi” A. Thể hiện lời nói ngập ngừng hốt hoảng B. Thể hiện sự ngập ngừng vì không muốn nói C. Thể hiện lời nói ngập ngừng vì do quá mệt D. Đáp án A, C đúng -Rồi một ngày mu rào giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt hồng, xanh biếc... A. Tỏ ý ngời viết diễn đạt khó khăn B. Ngời viết nói ngập ngừng C. Ngời viết bí từ D. Tỏ ý những màu sắc cha liệt kê hết Câu 4: Cặp câu nào dới đây không thể ghép thành một câu có một cụm C-V? A.Thầy cô giáo tận tình dạy dỗ. Chúng em mau tiến bộ B.Đó là con đờng quen thuộc rợp mát bóng cây. Ngày ngày chúng em đi học C.Bố mất. Em mới 3 tuổi D.Năm mới đã bắt đầu. Ve không còn kêu nữa Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chủ động A. Ta đợc văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có B. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có C. Văn chươngluyện cho ta những tình cảm ta không có D. Văn chương gợi cho ta những tình cảm ta không có và luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Câu 6: Câu nào là câu bị động Ví dụ a: A.Tôi dắt em ra khỏi lớp B. Cuối cùng hai con búp bê đã không chia li C. Tôi kéo em ngồi xuống khẽ khàng vuốt lên mái tóc D. Em im lặng đặt tay lên vai tôi Câu 7: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong đoạn văn nhằm mục đích gì? Để liên kết các đoạn trớc đó với đoạn văn đang triển khai Tránh lặp kểi câu và liên kết câu trong đoạn thành văn bản Để câu văn đó nổi bật hơn Câu văn đa nghĩa Câu 8: Trong văn bản “ Đức tình giản dị của Bác Hồ” Tại sao tác giả coi cuộc sống của Bác thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B. Vì đó là cuộc sống đơn giản C. Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, không màng đến hởng thụ, không vì riêng mình. D. Vì đólà cách sống mà mọi ngời đều có Câu 9: Cụm từ “ Những trò lố” trong nhan đề “ Những trò lố hay là va Ren và Phan Bội Châu” đợc tác giả sử dụng với dụng ý gì? A. Để nói lên quan điểm của Va ren về ciệc làm của mình B. Để gây sự chú ý của ngời đọc C. Để trực tiếp vạch trấn và tố cáo bản chất xấu xa, lọc lọi của Va ren D. Để nói lên quan điểm cuả ngời viết về việc làm của Va Ren Tự luậnĐềà baứi : Moọt nhaứ vaờn noựi : “ Saựch laứ ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt cuỷa trớ tueọ con ngửụứi” . Haừy giaỷi thớch noọi dung caõu noựi ủoự . I/ Mụỷ baứi : Neõu vaỏn ủeà : Saựch laứ baựn vaọt khoõng theồ thieỏu ủoỏi vụựi moói ngửụứi Trớch ủeà : daón caõu noựi cuỷa nhaứ vaờn ẹũnh hửụựng : ta hieồu caõu noựi treõn nhử theỏ naứo II/ Thaõn baứi : 1. Giaỷi thớch yự nghúa cuỷa caõu noựi : “Saựch laứ ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt cuỷa trớ tueọ con ngửụứi” - Trớ tueọ laứ gỡ : tinh tuyự, tinh hoa cuỷa hieồu bieỏt - Saựch laứ ngoùn ủeứn saựng : ngoùn ủeứn saựng roùi chieỏu, soi ủửụứng, ủửa con ngửụứi ra khoỷi choỏn toỏi taờm (ụỷ ủaõy laứ choỏn toỏi taờm cuỷa dửù khoõng hieồu bieỏt) - Saựch laứ ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt : Ngoùn ủeứn saựng (hieồu theo nghúa treõn) khoõng bao giụứ taột. - YÙ nghúa caỷ caõu : Saựch laứ nguoàn saựng baỏt dieọt, ủửụùc thaộp leõn tửứ trớ tueọ cuỷa con ngửụứi .2. Taùi sao noựi saựch laứ nguoàn saựng baỏt dieọt, ủửụùc thaộp leõn tửứ trớ tueọ cuỷa con ngửụứi. Khoõng theồ noựi moùi cuoỏn saựch ủeàu laứ “ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt cuỷa trớ tueọ con ngửụứi”. Nhửng nhửừng cuoỏn saựch coự giaự trũ thỡ ủuựng laứ nhử theỏ. Bụỷi vỡ : + Nhửừng cuoỏn saựch coự giaự trũ ghi laùi nhửừng hieồu bieỏt quyự giaự nhaỏt maứ con ngửụứi thaõu haựi ủửụùc trong saỷn xuaỏt, trong chieỏn ủaỏu, trong caực moỏi quan heọ xaừ hoọi. Vớ duù : nhửừng baứi ca dao, tuùc ngửừ ủửụùc truyeàn mieọng vaứ ủửụùc saựch ghi laùi phoồ bieỏn nhửừng kinh nghieọm veà moùi maởt cuỷa nhaõn daõn ta . (Hoùc sinh coự theồ ủửa theõm vớ duù) Choỏt laùi : Do ủoự, “ Saựch laứ ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt cuỷa trớ tueọ con ngửụứi” + Nhửừng hieồu bieỏt ủửụùc saựch ghi laùi khoõng chổ laứ coự ớch cho moọt thụứi maứ coứn coự ớch cho moùi thụứi. Maởt khaực, nhụứ coự saựch ,aựnh saựng aỏy cuỷa trớ tueọ seừ ủửụùc truyeàn laùi cho ủụứi sau. Vớ duù : Nhửừng cuoỏn saựch veà lũch sửỷ, ủũa lyự, y hoùc , toaựn hoùc Choỏt laùi : Vỡ theỏ, “ Saựch laứ ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt cuỷa trớ tueọ con ngửụứi” + ẹaõy laứ ủieàu ủửụùc nhieàu ngửụứi thửứa nhaọn. 3.Hieồu ủửụùc giaự trũ cuỷa saựch ta caàn phaỷi laứm gỡ ? - Caàn phaỷi chaờm ủoùc saựch ủeồ hieồu bieỏt nhieàu hụnvaứ soỏng toỏt hụn. - Caàn phaỷi choùn saựch toỏt, saựch hay ủeồ ủoùc, khoõng ủoùc saựch dụỷ, saựch coự haùi . - Caàn tieỏp nhaọn aựnh saựng trớ tueọ chửựa ủửùng trong saựch, coỏ hieồu noọi dung saựch vaứ laứm theo saựch . III/ Keỏt baứi : - Saựch seừ maừi maừi laứ ngoùn ủeứn saựng baỏt dieọt cuỷa trớ tueọ con ngửụứi . - Lieõn heọ baỷn thaõn . Bài tập 2: Đề bài: Giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Chứng minh câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Mục đích của hai đề này có gì khác nhau Gợi ý: Giống nhau: Đều là văn nghị luận, phải xây dựng đợc hệ thống luận điểm Khác nhau Văn chứng minh: Lấy dẫn chứng để làm sáng rõ lòng biết ơn là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta Văn giải thích; dùng những lí lẽ giải thích sự đúng đắn của câu tục ngữ Đề bài: Kho tàng tục ngữ là “Túi khôn” của nhân dân ta. Em hãy chứng minh nhận định trên 1.Tìm hiểu đề ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? Kiểu bài: Nghị luận chứng minh Nội dung: Kho tàng tục ngữ là túi khôn của nhân dân ta ? Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn trên?? Xác định vấn đề nghị luận? Giải thích cụm từ- túi khôn Rút ra vấn đề nghị luận: Kho tàng tục ngữ chính là kho tàng tri thức thể hiện những kinh nghiệm, hiểu biết của nhân dân ta về mọi mặt. ? Em lấy những dẫn chứng ở đâu để làm sáng tỏ nhận định trên - Các câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất Các câu tục ngữ về con ngời xã hội Lập dàn ý: Mở bài: Nêu luận điểm: Tục ngữ là kho tàng tri thức đúc kết những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về mọi mặt Trích đề Thân bài: a/ Giải thích nghiã của cụm từ: Túi khôn Rút ra nội dung ý nghĩa của câu nói b/ Chứng minh: Luận điểm 1: Thật vậy, Trước đây khoa học cha phát triển hiện đại nh bây giờ nhng qua việc quan sát các hiện tợng tự nhiên hàng ngày nhân dân ta đã biết dự đoán các hiện tợng tự nhiên nh hiện tợng ngày dài đêm ngắn, bão, lũ lụt, Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối - Ráng mỡ gà có nhà thì giữ - Thàng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt.. - Qua việc dự báo thời tiết bằng kinh nghiệm quan sát một cách tơng đối quy luật mà nhân dân ta đã đièu chỉnh công việc mùa màng của mình hiệu quả, cho đến ngày nay những kinh nghiệm đó vẫn còn rất quý báu Luận điểm 2: Trải qua hàng nghìn năm lao động và sản xuất nhân dân ta đã đúc kết ra những bài học kinh nghiệm quý báu Nhất thì nhì thục Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Tấc đất tấc vàng Nhân dân ta không chỉ cần cù chịu khó làm ăn mà mà con có những cách nhìn nhận đánh giá rất tinh tế về hình thức và phẩm chất c u ả con ngời - Cái răng cái tóc là góc con ngời: qua câu tục ngữ chúng ta đề rút ra cho mình một bài học: Hãy tự biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất Và có thể xen xét t cách cảu con ngời từ những biểu hiện nhỏ nhất của chính ngời đó Chim khôn nghe tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân Luận điểm nhỏ: Hình thức quan trọng nhng vẻ đẹp bên trong của con ngời quan trọng hơn, nhân dân ta luôn đề cao giá trị con ngời Cái nết đánh chết cái đẹp Một mặt ngời bằng mời mặt của Đói cho sạch, rách cho thơm Luận điểm 3: Nhân dân ta con đúc kết ra những kinh nghiệm và bài học về việc họct ậtp tu dỡng - Học ăn học noi, học gói học mở Ăn trông nồi, ngồi trông hớng Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn Luận điểm 4: Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử - Thơng ngời nh thế thơgn thân Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Một cây làm chẳng nên non Kết luận: Những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm sống đồng thời cũng là lới khuyên của nhân dân về phẩm chất, học tập và tu dưỡng và quan hệ ứng xử của con người Kết luận: Những câu tục ngữ là những kinh nghiệm đợc nhân dân ta đúc kết và vận dụng vào đời sống. Qua những câu tục ngữ giúp chúng ta hiểu đợc phần nào về cuộc sống sinh hoạt lao động của nhân dân ta ngày xa mà cho đến ngaỳ nay vẫn còn nguyên giá trị. 4.Củng cố dặn dò: Viết một bài văn hoàn chỉnh
Tài liệu đính kèm: