Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 42)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 42)

A.Mục tiêu: Học xong bài này HS có được

 1/Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái.

Thấy được vai trò ý nghĩa của nhà trường trong cuộc đời của mỗi con người.

-Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con cái trong vb

 2/Kĩ năng: -Rèn luyện các kĩ năng đọc diễn cảm , tạo lập văn bản nhật dụng.

-Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểudiễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con

-Liên hệ vận dụng viết văn BC

3/Tháí độ:Giáo dục học sinh lòng kính trọng biết ơn cha mẹ . Yêu lớp , mến trường , có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn

.

 

doc 259 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 42)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 ( Lớ Lan )
I-MỤC TIấU:
Giỳp HS:
A.Mục tiêu: Học xong bài này HS có được
 1/Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái.
Thấy được vai trò ý nghĩa của nhà trường trong cuộc đời của mỗi con người.
-Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con cái trong vb
 2/Kĩ năng: -Rèn luyện các kĩ năng đọc diễn cảm , tạo lập văn bản nhật dụng. 
-Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểudiễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con
-Liên hệ vận dụng viết văn BC
3/Tháí độ :Giáo dục học sinh lòng kính trọng biết ơn cha mẹ . Yêu lớp , mến trường , có ý thức tu dưỡng ,học tập,rèn
.
II- CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bị của GV: 
 -Nghiờn cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiờu và nội dung bài học,Soạn giỏo ỏn, 
 -Đọc cỏc tài liệu cú nội dung liờn quan đến bài học.
 - Tranh
2/Chuẩn bị của HS:
 - Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.
 -Xem lại khỏi niệm về văn bản nhật dụng đó học ở lớp 6.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tỡnh hỡnh lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Kiểm tra sỏch vở của HS.
3/ Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
-Phương phỏp: thuyết trỡnh
-Thời gian: 1p
 Em đó học nhiều bài hỏt về trừơng lớp, hóy hỏt một bài núi về ngày đầu tiờn đi học. HS hỏt “Ngày đầu tiờn đi học”. Tõm trạng của em bộ trong ngày đầu đi học là vậy đú. Thế cũn em bộ và người mẹ trong văn bản này cú những suy nghĩ và tỡnh cảm gỡ trong ngày khai giảng đầu tiờn? Ta cựng tỡm hiểu.
 Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2:Tỡm hiểu chung
-Mục tiờu:HS nắm được nd văn bản,đại ý của bài.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 8p
s Văn bản này thuộc loại văn bản gỡ?
4 Văn bản nhật dụng.
I-Tỡm hiểu chung: 
1/ Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch:
s Thế nào là văn bản nhật dụng?
HStrả lời
GV:Hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu- Đọc giọng trầm lắng, tập trung diễn đạt tõm trạng của người mẹ.
Gọi HS đọc ,GV uốn nắn, sữa chữa.
sEm nhận thấy từ Hỏn - Việt nào xuất hiện trong phần chỳ thớch?
 Từ đú được giải thớch như thế nào ?
sTheo dừi nội dung văn bản em hóy cho biết văn bản này nhằm:
 - Kể chuyện nhà trường, chuyện đưa con đến trường.
 - Hay biểu hiện tõm tư người mẹ?
s Nếu thế nhõn vật chớnh là ai ?
sTự sự là kể người ,kể việc.Biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ con người. Vậy CTMR thuộc kiểu văn bản nào?
 s Tõm tư của mẹ được biểu hiện trong 2 phần nội dung văn bản:
 -Nỗi lũng yờu thương của mẹ.
 -Cảm nghĩ của mẹ về vai trũ của xó hội và nhà trường trong việc giỏo dục trẻ em.
 ?Em hóy xỏc định hai phần nội dung đú trờn văn bản?
-Phần1: Từ đầu đến “Thế giới mà mẹ vừa bước vào”.
 -Phần 2:Phần cũn lại của văn bản.
HS đọc: 3HS đọc mỗi em 1 đoạn.
4 Biểu hiện tõm tư người mẹ.
4Người mẹ.
4Kiểu văn bản biểu cảm.
4 Bố cục: 2 phần:
s Em hóy túm tắt nội dung của văn bản bằng vài cõu ngắn gọn
( Trả lời cõu hỏi:Tỏc giả viết về cỏi gỡ, việc gỡ? )
4Bài văn viết về tõm trạng của người mẹ trong đờm khụng ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiờn của con
HStrả lời
2/ Đại ý: Tõm trạng
của người mẹ trong
đờm khụng ngủ trước ngày khai trường đầu tiờn của con.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết
-Mục tiờu: Cảm nhận và hiểu biết được những tỡnh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con .
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 17p
s Tỡm nhửừng chi tieỏt theồ hieọn taõm traùng cuỷa hai meù con?
4Mẹ : khụng tập trung được vào việc gỡ; trằn trọc, khụng ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiờn; nụn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.
 Con: hăng hỏi thu dọn đồ đạc, ngủ ngon.
 HSthảo luận
II-Tỡm hiểu chi tiết:
 1/Diễn biến tõm trạng của người mẹ:
s Em nhận thấy tõm trạng của mẹ và con cú gỡ khỏc nhau?
4 -Mẹ: thao thức khụng ngủ ,suy nghĩ triền miờn.
-Con: thanh thản, vụ tư.
HStrả lời
 Thao thức khụng ngủ, suy nghĩ triền miờn.
s Vỡ sao mẹ khụng ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mỡnh, hay nhiều lớ do khỏc
4Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa.
s Ngày khai trừơng đó đờ lại dấu ấn sõu đậm trong tõm hồn mẹ , chi tiết nào núi lờn điều đú?
4 Cứ nhắm mắt lạidài và hẹp; Cho nờn ấn tượng  bước vào.
HStrả lời
s Vỡ sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sõu đậm trong tõm hồn mẹ?
4 Ngày đầu tiờn đến trừơng, bước vào một mụi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kỡ diệu.
HSthảo luận
s Từ dấu ấn sõu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đõy là gỡ?
4 Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiờn sẽ theo con suốt đời.
HSthảo luận
s Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đõy là ngừơi mẹ như thế nào?
 HS suy nghĩ phỏt biểu
->Tấm lũng yờu thương con, tỡnh cảm đẹp sõu nặng đối với con.
s Trong văn bản cú phải mẹ đang núi với con khụng? Theo em, mẹ đang tõm sự với ai? Cỏch viết này cú tỏc dụng gỡ?
4Khụng núi với ai cả. Nhỡn con gỏi đang ngủ mẹ tõm sự với con nhưng thật ra là đang núi với chớnh mỡnh Làm nổi bật tõm trạng tõm tư tỡnh cảm sõu kớn khú núi bằng lời trực tiếp như: vui , nhớ, thương.
HS suy nghĩ phỏt biểu
s Cõu văn nào trong bài núi lờn vai trũ và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hóy đọc.Em hiểu cõu văn này cú ý nghĩa gỡ khi gắn với sự nghiệp giỏo dục?
4“Ai cũng biết hàng dặm sau này”.
 Khụng được sai lầm trong giỏo dục vỡ giỏo dục quyết định tương lai của một đất nước.
HStrả lời
*Chuyển: Khụng chỉ cú lo lắng, hồi tửơng mà mẹ cũn khụng biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra.
2/.Suy nghĩ của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”:
s Kết thỳc bài văn ngừơi mẹ núi:”Bước qua  mở ra”, em hiểu cỏi thế giới kỡ diệu đú là gỡ? suy nghĩ (cõu núi) của người mẹ một lần nữa núi lờn điều gỡ?
HS tuỳ ý trả lời(cú thể : tri thức, tỡnh cảm bạn bố thầy cụ) 
“Đi đi con  bước qua cỏnh cổng trừơng là một thế giới kỡ diệu sẽ được mở ra ”. 
->Vai trũ to lớn cựa nhà trường đối với cuộc sống con người.
 Hoạt động 4:Tổng kết.
 -Mục tiờu: Nắm được nội dung bài.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 5p
s Với tất cả suy nghĩ và tõm trạng của người mẹ em hiểu tỏc giả muốn núi về vấn đề gỡ qua tỏc phẩm này?
4Tỡnh cảm yờu thương của mẹ đối với con và vai trũ của nhà trừơng đối với cuộc sống. 
III- Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk.-tr.9)
-Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc.
Hoạt động 5 :Luyện tập.
-Mục tiờu:HS biết phỏt biểu về ngày khai trường.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 6p
s Hóy núi về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiờn?
-Đọc bài Trường học. 
Cho HS đọc thờm.
- HS tựy ý trả lời.
IV- Luyện tập.
Hoạt động 6:Củng cố.
-Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiộn thức vừa học.
-Phương phỏp: Hỏi đỏp
-Thời gian: 3p
 s - Em cú suy nghĩ gỡ sau khi học xong văn bản “Cổng trường mở ra” của Lớ Lan?
HS trỡnh bày nội dung ghi nhớ.
	 4/ Hướng dẫn về nhà:( 2’ )
 *Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiờn.
 -Nắm chắc suy nghĩ, tõm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn núi đến.
 *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tụi”.
 +Đọc văn bản; Trả lời cỏc cõu hỏi.
 +Tỡm hiểu về thỏi độ và tõm trạng của bố.
V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...
....
 ------------------------@----------------------------
Tiết 2 
 MẸ TễI
 ( ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi )
I-MỤC TIấU:
Giỳp HS:
1.Kiến thức: 
-Sơ giản về t/g
-Cách GD vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
-NT BC trực tiếp qua hình thức bức thư
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu 1 VB qua hình thức bức thư
-Phân tích 1 số chi tiết liên quan h/a người cha và người mẹ nhắc đến trong bức thư
Nắm được sự yêu thương vị tha của người mẹ với con cái qua lời văn giàu xúc cảm của người mẹ .
3.Thái độ:- Giúp học sinh lòng biết ơn , kính trọng cha mẹ , biết ơn hối hận sủa chữa khi mắc lỗi .
II-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV: 
 -Nghiờn cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiờu và nội dung bài học,Soạn giỏo ỏn, 
 -Đọc cỏc tài liệu cú nội dung liờn quan đến bài học.
2/Chuẩn bị của HS:
 Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tỡnh hỡnh lớp:(1’)
 - kiểm tra sĩ số,tỏc phong HS
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
 Cõu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gỡ?
 Trả lời: Tấm lũng yờu thương con, tỡnh cảm đẹp sõu nặng đối với con; Vai trũ to lớn cựa nhà trường đối với cuộc sống con người.
3/ Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.(1p)
-Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
-Phương phỏp: thuyết trỡnh
-Thời gian: 1p
Trong cuộc đời mỗi chỳng ta,người mẹ cú một vị trớ và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiờng liờng.Nhưng khụng phải khi nào ta cũng ý thức được điều đú.Thường thỡcú những lỳc ta mắc lỗi lầm thỡ ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tụi” sẽ cho ta một bài học như thế.
 Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động2: Tỡm hiểu chung
-Mục tiờu:HS nắm được nd văn bản, tỏc giả tỏc phẩm,đại ý của bài.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 8p
Yờu cầu HS đọc chỳ thớch (*) sgk.để nắm hiểu về tỏc giả
HS đọc.
 I.Tỡm hiểu chung:
 1-Tỏc giả:
(sgk-tr11)
GV: Hướng dẫn HS đọc -giọng đọc phải bộc lộ rừ tõm tư tỡnh cảm của người cha với con..
GV: Đọc mẫu,gọi HS đọc
GV: Nhận xột,uốn nắn, sửa chữa
* Lệnh: Em hóy dựa vào chỳ thớch SGK để giải nghĩa cỏc từ : lễ độ , cảnh cỏo, quằn quại, trưởng thành, hối hận.Phõn biệt đõu là từ ghộp, đõu là từ lỏy ?
 *Chuyển ý: Muốn biết rừ hơn về cỏc từ ghộp, từ lỏy này, ta sẽ học ở tiết sau.Cũn bõy giờ chỳng ta tỡm hiểu chỳng trong việc biểu đạt ý nhgió của văn bản Mẹ tụi.
s Em hóy nờu đại ý của văn bản Mẹ tụi?
4Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giỏo dục con lũng yờu thương mẹ
HS đọc theo yờu cầu của GV.
HS dựa vào SGK, giải thớch từng từ.
-Từ ghộp: lễ độ,cảnh cỏo, trưởng thành, hối hận.
-Từ lỏy: quằn quại
 2.-Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch :
3.Đại ý:
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con để giỏo dục con lũng yờu thương mẹ.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết.
-Mục tiờu:Phõn tớch và hiểu được nội dung bài
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 17p
s Nguyờn nhõn bố viết thư cho En-ri-cụ?
4En-ri-cụ đó phạm lỗi vụ lễ với mẹ khi cụ giỏo đến thăm, bố đó viết thư để bộc lộ thỏi độ cũa mỡnh
Thảo luận: Vỡ sao văn bản lại cú tờn là “Mẹ tụi”?
4Mượn hỡnh thức bức thư để hỡnh ảnh người mẹ hiện lờn một cỏch tự nhiờn; người viết thư dễ dàng bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh với mẹ ... .. 
 ------------------------@-------------------------
Tuần 18: Ngày soạn: 12/12/ 2010
Tiết 69: Ngày giảng:13/12/ 2010 
CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG:(t1)
CA DAO ở ĐạI Từ, PHú LƯƠNG, PHú BìNH, ĐịNH HOá.
I . Mục đớch yờu cầu :
 1-Kiến thức: Nắm được một số bài ca dao ở Đại Từ, Phú Lương, Định Hoá về nội dung-nghệ thuật.
 2-Kĩ năng: Phân tích yếu tố nghệ thuật, nội dung.
 3- Thái độ: Yêu ca dao địa phương mình..
II . Chuẩn bị của thầy trũ:
Ph ương phỏp: Đàm thoại , diễn giảng
Thày: SGK văn học Thỏi Nguyờn. + SGV + giỏo ỏn 
Trũ: SGK+ Vở ghi.
III . Tiến trỡnh lờn lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phỳt 7
 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Ca dao là ji?? 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 3. Giới thiệu bài mới.1 phỳt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bài
 Hoạt động 2: Đọc hiểu. 
 -Mục tiờu: Kĩ năng đọc bài.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
GV hướng dẫn học sinh đọc bài.
To, rõ ràng, gây được cảm xúc cho người nghe.
GV đọc-> HS đọc
HS đọc bài.
I-Đọc hiểu:
Hoạt động 3:Phân tích chi tiết.
 -Mục tiờu: Nắm được một số bài ca dao ở Đại Từ, Phú Lương, 
Định Hoá về nội dung-nghệ thuật.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 25p
Bài 1:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
-Đại Từ em thiếu gì giang
Sao anh lại hỏi đan sàng bằng tre?
? Bài ca dao là lời đối đáp của ai với ai?
-Chàng trai với cô gái.
? Nội dung lời hỏi của chàng trai ?
-Lời tỏ tình của chàng trai với cô gái trong một đêm trăng thanh.( Em đã đến tuỏi lấy chồng chưa)
? Nội dung lời đáp của cô gái?
-Lời đáp duyên dáng khéo léo của cô gái với nội dung đồng ý.( Cô vừa đủ tuổi)
? Bài ca dao trên sử dụng nghệ thuật gì?
-Kết cấu đối đáp giữa chàng trai và cô gái.
-Ân dụ: tre non đủ lá, giang, đan sàng, tre...
-Có nét tinh nghịch hóm hỉnh khác với ca dao của người kinh:
 Chàng hỏi thì thiếp xin vâng.
 Tre non đủ lá nên chăng hỡi chàng.
-Vẻ đẹp mộc mạc của tình yêu đôi lứa.
Bài 3: 
Bao giờ cho đến tháng tư
Lên đất Đại Từ ăn bát canh mon
Ra đi nhớ vợ cùng con.
Về nhà nhớ bát canh mon Đại Từ.
? Nội dung nghệ thuật của bài?
GV hướng dẫn cho hs làm.
HS cựng bàn luận suy nghĩ.
HS chia nhóm trả lời 
HS cựng bàn luận suy nghĩ
II-Phân tích chi tiết:
1-Bài 1:
-Nội dung:
+ Lời tỏ tình của chàng trai với cô gái trong một đêm trăng thanh
+ Lời đáp duyên dáng khéo léo của cô gái với nội dung đồng ý
-Nghệ thuật:
+ Kết cấu đối đáp giữa chàng trai và cô gái.
+ Ân dụ: tre non đủ lá, giang, đan sàng, tre...
+ Có nét tinh nghịch hóm hỉnh khác với ca dao của người kinh:
+ Vẻ đẹp mộc mạc của tình yêu đôi lứa.
2-Bài 3: 
Bao giờ cho đến tháng tư
Lên đất Đại Từ ăn bát canh mon
Ra đi nhớ vợ cùng con.
Về nhà nhớ bát canh mon Đại Từ.
Hoạt động4:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
4 Củng cố : 2 phỳt
 Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
-Đại Từ em thiếu gì giang
Sao anh lại hỏi đan sàng bằng tre?
? Bài ca dao trên sử dụng nghệ thuật gì?
5. Dặn dũ:1 phỳt
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới tiết 2.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
................................................................................................................................. 
Tuaàn 19 Ngaứy soaùn : /12/ 2010
Tieỏt 70-71 Ngaứy daùy 9A: /12/ 2010
 9B: /12/ 2010
 Đấ̀ THI HỌC Kè I -NĂM HỌC 2010-2011
MễN NGỮ VĂN, LỚP 7
Thời gian: 90 phút (Khụng kờ̉ thời gian giao đờ̀)
Đề bài
Trắc nghiệm : ( 3 điểm)
 Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu trả lời em cho là đỳng nhất.
*Cõu 1 : í nào dưới đõy diễn đạt chớnh xỏc khỏi niệm ca dao dõn ca?
 A. Là những tỏc phẩm văn học truyền miệng thuộc thể loại văn vần dõn gian.
B. Là những cõu thơ,bài ca dõn gian diễn tả tõm hồn, tỡnh cảm của người lao động.
C. Là những bài ca, bản nhạc được truyền tụng từ lõu đời.
D. Là những bài hỏt trong cỏc lễ hội.
*Cõu 2. Bài thơ " Sông núi nước Nam" được viết theo thể thơ nào?
 A. Ngũ ngôn tứ tuyệt	 C. Thất ngôn tứ tuyệt
 B. Thất ngôn bát cú	 D. Song thất lục bỏt.
*Cõu 3 : Bài thơ nào sau đõy là bài thơ của Đỗ Phủ (Trung Quốc).
A. Xa ngắm thỏc Nỳi Lư.
 C.Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ.
B. Rằm thỏng Giờng.
 D. Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ.
 *Cõu 4 : Bài thơ nào sau đõy được viết theo thể thất ngụn bỏt cỳ đường luật?
A. Bạn đến chơi nhà
 C. Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ
B. Cảnh khuya
 D. Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh
 *Câu 5: Câu thơ "Bảy nổi ba chìm với nước non" vận dụng cách nói trong:
	A. Ca dao	 C. Thơ tự do
	B. Tục ngữ	 D. Thành ngữ
 *Câu 6: Trong hai câu thơ:"Lom khom dưới núi tiều vào chú
	 Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
 Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đắc sắc nào?
	A. Nhân hoá	 C. Đảo ngữ
	B. Điệp từ	 D. ẩn dụ
 *Câu 7: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau để có khái niệm hoàn chỉnh.
"... là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, được nói đến trong 
một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc để dùng để hỏi"
	A. Từ ghép	 C. Chỉ từ
	B. Số từ	 D. Đại từ
 *Câu 8: Từ Hán Việt nào đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “gia đình”?
	A. Gia vị	 C. Gia tăng
	B. Gia sản	 D. Tham gia
*Câu9: Trong câu thơ:"Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai".Quan hệ từ "hơn" biểu thị ý
 nghĩa quan hệ :
	A. Sở hữu	 C. Nhân quả
	B. So sánh	 D. Điều kiện
*Câu10: Dòng nào sau đây nêu đặc trưng của văn bản biểu cảm?
A. Kể lại câu truyện xúc động .	 C. Là văn bản viết bằng thơ.
B. Bàn về một hiện tượng trong cuộc sống . D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết.
 *Cõu 11 : Văn biểu cảm cũn được gọi là :
 A. Văn tự sự
C. Văn trữ tỡnh
 B. Văn miờu tả
 D. Văn nghị luận
 *Cõu 12: Chọn một trong cỏc cụm từ sau điền vào chỗ trống để hoàn thiện định nghĩa về 
 văn biểu cảm : “Văn biểu cảm là văn bộc lộ.......................................................... của con người trước
 những sự vật hiện tượng trong đời sống”.
 A. Tư tưởng
 C. Thỏi độ
 B. Cỏi nhỡn
 D. Tỡnh cảm, cảm xỳc
II-Tự luận: ( 7 điểm)
 Cảm nghĩ về một người thõn yờu nhất của em.
 Đáp án -Biểu điểm chấm
 I - trắc nghiệm:
 Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu trả lời đúng theo đáp án sau cho 0,25 điểm:
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
đáp án
b
C
C
A
D
C
D
B
b
D
C
D
 II-Tự luận: ( 7 điểm)
a) Nội dung: (6,0 điểm)
*) Yờu cầu:
	- Viết đỳng kiểu văn bản biểu cảm. 
	- Xỏc định đỳng một đối tượng để biểu cảm là người thõn nhất (ụng, bà, cha, mẹ, anh, chị...)
	- Cảm xỳc, tỡnh cảm, suy nghĩ,... về người thõn thực sự chõn thành, sõu sắc.
	- Biết thụng qua cỏc kỷ niệm, cỏc hỡnh ảnh về đối tượng để bộc lộ cảm xỳc. 
	- Vận dụng được cỏc yếu tố tự sự, miờu tả và cỏc phương phỏp lập ý (quan sỏt, suy ngẫm, liờn hệ tương lai,...) vào văn bản biểu cảm.
1. Mở bài: (1,5 điểm)
	- Dẫn dắt về đối tượng biểu cảm một cỏch hợp lớ.(1đ) 
	- Núi rừ mối quan hệ với người thõn và tỡnh cảm bao trựm(0,5đ).
2. Thõn bài: (4,0 điểm)
- Hoàn cảnh sống của người thõn: Người thõn sống ở đõu? Sống như thế nào? (Vận dụng cỏc giỏc quan để quan sỏt rồi miờu tả điểm gõy xỳc cảm làm em cảm động nhất; Cú thể bằng hồi tưởng về người thõn một cỏch trực tiếp hoặc qua lời kể về người thõn)(2đ).
- Tỡnh cảm của người thõn đối với mọi người và nhất là đúi với em như thế nào? (2đ).
3. Kết bài: (1,5 điểm)
	- í nghĩa của tỡnh cảm mà người thõn đó dành cho mỡnh. Khẳng định lại tỡnh cảm của em đối với người thõn và mong muốn điều gỡ cho người thõn của mỡnh hoặc cú thể hứa làm gỡ cú ớch cho người thõn.
b) Hỡnh thức: (1,0 điểm)
	- Bố cục rừ ràng, mạch văn trụi chảy, mạch lạc
	- Bài làm trỡnh bày sạch sẽ, khoa học.
	- Sai chớnh tả cho phộp 2 – 3 lỗi
Tuaàn 19 Ngaứy soaùn : /12/ 2010
Tieỏt 72 Ngaứy daùy 9A: /12/ 2010
 9B: /12/ 2010
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI
HỌC Kè I
A.Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS 
1- Kiến thức: Giuựp hoùc sinh xaực ủũnh ủửụùc nhửừng vaỏn ủeà ủaừ laứm ủửụùc vaứ chửa laứm ủửụùc trong baứi kieồm tra hoùc kỡ I ủeồ ruựt kinh nghieọm cho nhửừng baứi kieồm tra sau.: 
2-Kĩ năng: Laứm baứi taọp traộc nhgieọm, tỡm hieồu ủeà, laọp daứn yự vaứ taùo laọp vaờn baỷn
3-Thỏi độ: Nghieõm tuực vaứ coỏ gaộng khi laứm baứi kieồm tra.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ: 
-Thầy: Baứi ủaừ chaỏm, nhửừng loói HS thửụứng maộc.
-Trũ: Naộm vửừng yeõu caàu cuỷa ủeà ủeồ kieồm tra laùi baứi laứm cuỷa mỡnh.
-Phửụng phaựp: Thuyeỏt trỡnh, nhoựm, phaựt vaỏn.
C.Tieỏn trỡnh leõn lụựp
1. OÂồn ủũnh toồ chửực	 9A 9B
2. Kiểm tra baứi cuừ 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
3.Baứi mụựi: ( Đề đỏp ỏn của phũng giỏo dục )
HOAẽT ẹOÄNG 1:
-Yeõu caàu HS ủoùc laùi ủeà vaứ hửụựng daón ủaựp aựn.
HOAẽT ẹOÄNG 2:
- Gv nhận xét chung về bài làm của h/s
bài
* Ưu điểm: 
- Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt. Kĩ năng làm bài trắc nghiệm: đạt yêu cầu 
- Phần tự luận đa số nắm được yêu cầu của đề
- Bài viết tốt: 
- 100% h/s làm đúng yêu cầu
- Hình thức bài làm sạch, đẹp
* Nhược điểm: 
- Nắm kiến thức chưa chắc 
- Đọc đề, hiểu đề còn chưa chính xác: câu trắc nghiệm số 2, số 3.
- Chưa bám sát vào từ ngữ, các biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích để phân tích
- Đưa dẫn chứng chưa chính xác 
- Nhiều bài viết còn lan man, chưa tập trung vào nội dung đề yêu cầu
- Kĩ năng làm bài tự luận còn yếu: phần lớn kể lể, liệt kê dẫn chứng, ít biết sử dụng lí lẽ, để lập luận.
- Diễn đạt yếu, vụng về, cá biệt 1 số bài còn gạch đầu dòng 
- Trình bày bài còn thiếu thẩm mĩ: 
- Nội dung bài viết sơ sài 
- Nhiều đoạn văn viết không phù hợp với nội dung đoạn thơ cần phân tích 
- Học sinh đối chiếu bài làm của mình với đáp án đã đưa
- Gv gọi điểm ghi sổ cá nhân + sổ điểm lớp.
- Chữ xấu, viết tắt, sơ sài, lủng củng
 Gv đưa ra đáp án cùng h/s chữa bài
HOAẽT ẹOÄNG 3:
 Sửỷa chửừa loói :
 -Teõn rieõng khoõng vieỏt hoa.
 -Vieỏt sai chớnh taỷ nhửừng tửứ thoõng thửụứng.Duứng tửứ khoõng chớnh xaực. Caõu khoõng roừ nghúa. Dieón ủaùt luỷng cuỷng
HOAẽT ẹOÄNG 4: ẹoùc baứi vieỏt hay.
-GV đọc những bài viết khỏ của lớp
HOAẽT ẹOÄNG 5:
-Traỷ baứi vaứ goùi ủieồm vaứo soồ
 9-10 7-8 5-6 3-4 2-1
 9a
 9b
I- Phaàn traộc nghieọm:
II-Tự luận:
III- Sửỷa chửừa loói:
1.Teõn rieõng khoõng vieỏt hoa.
2. Chớnh taỷ: t/ c; n/ ng;
ửu/ ieõu
3. Duứng tửứ khoõng chớnh xaực:
4. Caõu khoõng roừ nghúa:
5.Dieón ủaùt luỷng cuỷng:
 (Baỷng phuù)
4.Cuỷng coỏ: Nhaộc nhụỷ caực em 
5.Daởn doứ: Soaùn baứi mụựi
*Rỳt kinh nghiệm:
.
.
 ------------------------@--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan(5).doc