Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 6)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 6)

I.Mục tiêu bài học:

 -Giúp học sinh hiểu được tâm trạng của người mẹ khi đứa con lần đầu tiên đến trường, qua đó thấy được tình cảm và tấm lòng của người mẹ dành cho con.

II.Chuẩn bị đồ dùng:

 -GV: Giáo án ,Bảng phụ.

 -HS: Bài soạn.

 

doc 200 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:..
 Ngày giảng.7a:.
 7b:.
 7c:..
	 Tiết 1 - Tuần 1. Bài 1
 Văn bản: Cổng trường mở ra
 ( Lí Lan )
I.Mục tiêu bài học:
 -Giúp học sinh hiểu được tâm trạng của người mẹ khi đứa con lần đầu tiên đến trường, qua đó thấy được tình cảm và tấm lòng của người mẹ dành cho con.
II.Chuẩn bị đồ dùng :
 -GV : Giáo án ,Bảng phụ.
 -HS : Bài soạn.
III.Các bước lên lớp:
 1.ổn định
 2.Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS
 3.Bài mới
Giới thiệu bài: Em hãy nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình, hãy kể lại cảm tưởng ...
Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS đọc tác phẩm tìm hiểu chú thích .
 Gọi HS đọc văn bản.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả
? VB cần đọc với giọng ntn?
? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa
? Hãy TT bức thư của người cha ?
Hoạt động 2 – Tìm hiểu nội dung VB
? VB này là lời của ai? Nói về điều gì?
? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm, cử chỉ của mẹ vào đêm trước ngày khai trường
? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của mẹ?
? Vì sao mẹ có những tâm trạng như vậy?
? Qua đó em thấy mẹ là người thế nào?
? Em có biết 1 câu ca dao, danh ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng người mẹ
- “Con là mầm đất tươi xanh 
Nở trong tay mẹ, mẹ ươm mẹ trồng 
 Hai tay mẹ bế mẹ bồng
Như con sông chảy nặng dòng phù sa
 Mẹ nhìn con đẹp như hoa
Con trong tay mẹ thơm ra giữa đời..
? Người mẹ đang nói chuyện trực tiếp với con không?Theo em người mẹ đang nói với ai?
? Cách viết này có tác dụng gì?
? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ?
? Hiểu được tqtrọng đó, mẹ đã định nói với con ntn trong buổi ngày mai khi con đến trường?
? Em hiểu “TG kỳ diệu” đó là gì?
? Đọc xong VB, em hiểu thêm điều gì về mẹ và vai trò của nhà trường?
? Tại sao VB có tựa đề “Cổng trường mở ra”-? VB này có cốt truyện và có 1 chuỗi sviệc như ở lớp 6 không? 
H- Quan sát đoạn VB nói về ý nghĩ của mẹ về giáo dục nước Nhật
Thảo luận:
- TG của điều hay, lẽ phải, của tình thương và đạo lý làm người
- ... ánh sáng tri trức nhân loại
- ... tình bạn, tình thầy trò cao đẹp
- Vô cùng quan trọng
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập
H - Đọc VB
- Nhà văn ý
- Diễn cảm, nhẹ nhàng
HS tóm tắt
-Lời của mẹ nói với con trai ;
-Ngắm nhìn con ngủ, nghĩ về những việc con làm, không tập trung trằn trọc, ko ngủ được, nhớ về ngày ktrường đtiên của mình
- Vì mẹ rất yêu con, quan tâm đến con, bởi mẹ đã được hưởng tình yêu thương ấy từ bà ngoại, tình cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ, là truyền thống hiếu học.
 - “Không có mặt trời thì hoa không nở, không có người mẹ thì cả anh hùng và nhà thơ đếu không có” M.G.
 - Đang tâm sự với chính mình - Giúp tác giả đi sâu vào TG tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến,bângkhuâng --> Nội tâm nv bộc lộ sâu sắc, đậm chất trữ tình
 - “Đi đi ... mở ra” --> lời động viên
HS tự bộc lộ 
-Không mà chủ yếu chỉ là tâm trạng
- “Ai cũng ... sau này”
--> cả XH qtâm, quyền của trẻ em là được học tập
 HS đọc ghi nhớ.
-Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra”.
-HS trao đổi ý kiến 2 BT (SGK)
Đọc
-Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra”.
 - HS trao đổi ý kiến 2 BT 
 (SGK)
I/ Đọc, chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích :
 - Tác giả:
 - Tác phẩm :
 - Giải nghĩa từ
II/ Tìm hiểu VB
* Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con :
- xốn xang, bồi hồi trước bước đời đầu tiên của con
- Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con 
--> người mẹ yêu con vô cùng
 là 1 cách thể hiện trong VB biểu cảm
- TG của ước mơ và khát vọng
- TG của niềm vui ...
--> nhà trường là tất cả tuổi thơ ...
* Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ
* Ghi nhớ:
III/ Luyện tập
4.Củng cố –dặn dò:
 -Kể tóm tắt văn bản ?
- Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản “Cổng trường mởra”? -Soạn văn bản “Mẹ tôi”
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:................. 
Ngày giảng.7a:............
 7b:............
 7c:.............
Tiết 2- Văn bản: “Mẹ tôi”
 - Etmônđôđơ Amixi-
I. Mục tiêu bài học:
 - Giúp HS hiểu được t/d lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái.
II.Chuẩn bị đồ dùng:
 - GV: Giáo án ,bảng phụ.
 -HS: Bài soạn
III. Các bước lên lớp:
 1. ổn định
 2. Kiểm tra:
Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
 3. Bài mới
 * Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. VB “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học
 * Tiến trình bài dạy:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS đọc tác phẩm tìm hiểu chú thích .
 Gọi HS đọc văn bản.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả
? VB cần đọc với giọng ntn?
? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa
? Hãy TT bức thư của người cha ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung VB
? VB này viết về điều gì?
? enricô đã giới thiệu bức thư của bố ntn? Tưởng tượng và kể lại 
? Biết được lỗi lầm của con, người cha đã có thái độ ra sao? Câu nói nào thể hiện? Từ ngữ nào diễn tả?
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện thái độ buồn bã, tức giận của bố?
? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà người bố lại gợi đến mẹ?
? Bố đã nêu lên nỗi đau gì khi 1 đứa con mất mẹ để giáo dục enricô?
? Hãy tìm 1 số từ ghép trong đoạn này nói lên nỗi đau của đứa con mất mẹ?
? Bố đã thể hiện sự kiên quyết của mình ntn ?
? Bố đã khuyên con phải xin lỗi mẹ ntn?
? Qua bức thư, em thấy bố đã giáo dục enricô điều gì?
? Tất cả những thái độ của bố được bày tỏ bằng cách viết ntn? Trong bức thư, thỉnh thoảng bố lại gọi con: “enricô của bố ạ ...” – cách viết đó có tác dụng gì?
? Qua bức thư, em còn thấy bố thể hiện tình cảm với mẹ của enrico ntn?
? Người mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện, nhưng ta vẫn thấy hiện lên rất rõ nét. Vì sao?
? Qua bức thư người bố gửi con, em thấy enrico có một người mẹ ntn?
? Cách để cho nv bộc lộ qua cái nhìn của người khác có t/d gì?
? Từ hình ảnh người mẹ hiền trong tâm hồn con, bố đã viết 1 câu thật hay nói về lòng hiếu thảo, đạo đức làm người. Em hãy tìm những câu nói ấy
?Tại sao bố không nói chuyện với enrico mà lại viết thư?
- HS trả lời .GV nxét-Bphụ
 - Rút ra bài học.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS luyện tập
1. Hãy chọn 1 đoạn trong thư của bố enrico có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của mẹ
2. Liên hệ với bản thân mình xem đã lần nào nỡ gây ra 1 sự việc khiến mẹ buồn phiền?
Trình bày suy nghĩ, tình cảm? 4.Củng cố - dặn dò :
 -Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó” ? -Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê”
H - Đọc VB
- Nhà văn ý
- Diễn cảm, nhẹ nhàng
 HS tóm tắt
- Miêu tả thái độ, tình cảm và những suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông đối với vợ mình.
- Rất tức giận, buồn bã.
“Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
“Thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc”
- Cho con thấy được công ơn của mẹ, khơi gợi tình cảm trong con đối với mẹ.
H - Đọc đoạn VB “Con sẽ cay đắng ... thương yêu đó”
- yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, thanh thản, lương tâm, ...
- Bắt con phải xin lỗi mẹ. Cho con thời gian thử thách
- Cầu xin mẹ hôn con
- Phải lễ phép, biết kính trọng và ghi nhớ công ơn của bố mẹ ...
- Thể hiện tình cảm yêu thương, trìu mến
- xúc động vô cùng
- Dạy con thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con
--> bức thư là nỗi đau, sự tức giận cực điểm của bố, nhưng cũng là lời yêu thương tha thiết
- Bố đã kể về mẹ cho enrico nghe --> người mẹ xuất hiện qua cái nhìn của bố
--> lý giải cho nhan đề “Mẹ tôi”
- Tăng tính khách quan của sviệc, thể hiện tình cảm và thái độ của người kể
- “Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả..
 Thảo luận:
HS- Đọc phần ghi nhớ: SGK
HS – Tự lựa chọn
 - Có thể chọn phần ghi nhớ.
I/ Đọc, chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích :
 - Tác giả:
 - Tác phẩm :
 - Giải nghĩa từ.
II/ Tìm hiểu VB
1. Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người cha
* Với con khi con mắc lỗi lầm:
 - buồn bã, tức giận
- nghiêm khắc, kiên quyết phê phán
- giáo dục đạo đức cho con
- yêu thương con hết mực
* Với mẹ:
Rất trân trọng
2. Hình ảnh người mẹ:
- Yêu thương, hy sinh tất cả vì con
--> cao cả, lớn lao
*Ghi nhớ
II-Luyện tập
BT1:
BT2:
---------------------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn:
Ngày dạy.7a:.
 7b;
 7c:.	 Tiết 3: 	Từ ghép
I.Mục tiêu bài học:
- Trên cơ sở ôn tập khái niệm từ ghép được học từ lớp 6, HS hiểu thêm về các loại từ ghép và nghĩa của cac loại từ ghép đó.
II.Chuẩn bị đồ dùng.
-GV: Giáo án, Bảng phụ.
-HS :Bài soạn.
III.Các bước lên lớp:
 1. ổn định
2. Kiểm tra:
VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâu sắc nhất?
 3. Bài mới:
* Giới thiệu: Lớp 6 các em đã được học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép?
Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và nghĩa
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về các loại từ ghép
G – Ghi sẵn VD1, VD2 SGK
? Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?
? Vai trò của tiếng chính, phụ?
? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ? Nhận xét về vị trí của tiếng chính?
? Các tiếng trong 2 từ ghép “Quần áo” “Trầm bổng” có quan hệ với nhau ntn? Có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
? Theo em có mấy cách ghép tạo ra mấy kiểu từ ghép?
G: Kiểu ghép các tiếng không ngang hàng nhau về nghĩa có tiếng C – P gọi là từ ghép C – P
? Thế nào là từ ghép C – P?
G: Kiểu ghép những tiếng ngang hàng, bình đẳng về NP tạo ra từ ghép đẳng lập.
? Từ ghép đẳng lập là gì?
Hoạt động 2 – Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ ghép? So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa của từ “bà” (lớp 6 đã học cách giải nghĩa)
? Cả bà nội và bà ngoại đều có chung 1 nét nghĩa là “bà”, nhưng nghĩa của 2 từ này khác nhau. Vì sao?
? Tương tự “thơm”, “thơm phức”
? So sánh nghĩa của từ ghép C- P với nghĩa của tiếng chính?
Vậy từ ghép C-P có t/c gì?
? So sánh nghĩa của từ “quần áo” với nghĩa của mỗi tiếng “quần”, “áo”
? Tương tự “trầm bổng”
 ... 
Ngày soạn:..
Ngày giảng 7a:
 7b:
 7c:
Tiết 106: SỐNG CHẾT MẶC BAY 
	 ( Phạm Duy Tốn)
I. Mục tiờu.
II. Chuẩn bị. => Như tiết 105.
III. Cỏc hoạt động dạy và học.
ổn định .
Kiểm tra: Tgiar sử dụng BPNT gỡ để khắc họa Tgian hoàn cảnh,khụng khớ cứu đờ của dõn phu?Tỏc dụng của BPNT đú ?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
 Họat động 1:
Gv nhấn mạnh h?cảnh dõn phu hộ đờ trong sự bất lực trước smạnh của thiờn nhiờn..
Hoạt động 2:
Hs đọc đv 2,3.
GV ngụi nhà mà tgiả núi đến ở vị trớ nào ? cảnh trong đỡnh được khắc họa ra sao ?chi tiết nào thể hiện điều đú ?
GV: Đồ dung sinh hoạt của tờn quan phủ đi hộ đờ ntn?phản ỏnh điều gỡ?
Gv trong đỡnh,nổi bật lờn là nhõn vật nào?NV đú được khắc họa ntn?
GV Nghe tin đờ vỡ thỏi độ của quan hộ đờ ntn?
GV niềm vui tàn bạo ,phi nhõn tớnh của viờn quan khi vừa được ự thụng tụm chi chi nảy với sự thờ thảm của người dõn được tỏc giả khắc họa bằng hỡnh ảnh nào?
Tỏc dụng cuả phộp nghệ thuật đú ?
GV chốt bằng bảng phụ.
_cảnh ngoài đờ:
 Mưa tầm tó ,nước sụng dõng lờn cao,vài ba đoạn thẩm lậu-> người dõn hộ đờ mệt lử.gà chú, chõu ,bũ kờu tứ phớa
- Cảnh trong đỡnh: quang cảnh trong đỡnh tĩnh mịch,nghiờm trang,xa hoa,đài cỏc->thầy trũ quan phụ mẫu đỏnh tổ tụm say sưa..
Hoạt động 3:
Gv qua cảnh đắp đờ-> vỡ đờ của dõn phu và cảnh đỏnh tổ tụm-> ự to của quan phụ mẫu,em hóy cho biết giỏ trị NT và nhõn đạo của truyện ngắn” sống chết mặc bay” ?
 Hs thảo luận nhúm trỡnh bày
GV nhận xột-kết luận.
Hs đọc ghi nhớ
Gv nhấn mạnh toàn bộ ND.
Nghe_tiếp thu
Suy nghĩ trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảoluận nhúm
Thảoluận nhúm
Đọc
III. Tỡm hiểu nội dung (tiếp).
 1. Nguy cơ vỡ đờ và cảnh chống đỡ của người dõn.
2. Cảnh trong đỡnh.
-Địa điểm: đỡnh cao,vững chắc.
- Quang cảnh : Tĩnh mịch ,trang nghiờm,nhàn nhó ,đường bệ.
- Đồ dung: Khay khảm ,trỏp đồi mồi,ngoỏy tai,dao chuụi ngà
-> C/s quý phỏi.
-Hỡnh ảnh quan hộ đờ: ngồi oai vệ,hỏch dịch,kẻ hầu người hạ
->Đam mờ tổ tụm đến quờn hết mọi việc xung quanh.
- Khi cú người bỏo tin đờ vỡ đổ trỏch nhiệm cho dõn,đe dọa cắt cổ, bỏ tự.
 + Đờ vỡ: dõn tỡnh dơi vào thảm cảnh.
 + Quan ự thụng tụm chi chi nảy-> vui mừng tột độ .
=> Nghệ thuật đối lập tương phản tăng cấp-> làm rừ thờm tớnh cỏch nhõn vật:tớnh cỏch sấu xa,vụ trỏch nhiệm của quan phụ mẫu.
IV- Tổng kết:
* Ggiỏ trị hiện thực: phản ỏnh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống,sinh mạng của người dõn với c/s của bọn quan lại.
* Giỏ trị nhõn đạo: Thể hiện niềm thương cảm của tỏc giả với c/s cơ cực lầm than của người dõn.
* Giỏ trị NT : vận dụng thành cụng phộp NT tương phản và tăng cấp.
 - Ngụn ngữ sinh động,cỏc cõu văn sỏng gọn.
* Ghi nhớ: (sgk/83)
4. Củng cố-dặn dũ:
 - Gv nhấn mạnh ND,NT của tỏc phẩm.
- Nhắc hs học bài.
- Làm bài tập sgk.
- Chuẩn bị bài” Cỏch làm bài lập luận giải thớch ”
______________________________________________________
Ngày soạn:.
Ngày giảng 7a:...
 7b:
 7c:
Tiết 107 : CÁCH LÀM BAè VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Mục tiờu:
 - Giỳp hs nắm được cỏch thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thớch.
 - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần trỏnh trong lỳc làm bài.
 - Tiếp tục rốn một số kĩ năng: tỡm hểu đề bài,tỡm ý,lậP dàn ý
 II. Chuẩn bị.
 GV : giỏo ỏn,đề văn.
 HS: lập dàn ý cho đề bài.
III. Cỏc hoạt động dạy và học.
 1. ỔN định.
 2.Kiểm tra: 15p
 Cõu 1: Em hiểu thế nào là lập luận giải thớch ? khi giải thớch,về ngụn từ cần phải đảm bảo y/c gỡ ?
 Cõu 2: Cho biết mục đớch và phương phỏp giải thớch trong văn nghị luận?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn cỏc bước làm bài văn lập luận
 Gv nờu vấn đề.
Gv: Em hóy nhắc lại cỏc bước làm bài văn NL?
Gv Đề bài trờn đặt ra y/c gỡ ?
GV em cú thể rỳt ra kết luận gỡ về việc tỡm hiểu đề và tỡm ý cho bài văn LL giải thớch ?
Gv :Với đề bài này,mở bài cần đạt y/c gỡ ?
GV phần thõn bài phải đạt y/c gỡ ?
Gv: Em hóy suy nghĩ xem cõu tục ngữ cú đỳc kết một kinh nghiệm và nhận thức ko? Kinh nghiệm đú là gỡ ?
Gv từ nghĩa đen và nghĩa búng em hiểu thờm điều gỡ về nghĩa cõu tục ngữ?
Gv phần kết bài của bài văn LL giải thớch phải làm NV gỡ ?
Gv cho hs đọc cỏc đoạn mở bài (sgk/t85)
Gv cú phải mỗi bài văn chỉ cú một cỏch mở bài duy nhất hay khụng ?
Gv cho hs đọc cỏc đoạn thõn bài.
Gv làm thế nào để đv đầu tiờn của thõn bài liờn kết với phần mở bài?
Gv nờn viết đoạn giải thớch nghĩa đen ntn ?
 Hoạt động 2: HD luyện tập.
HĐ 3: Củng cố - hướng dẫn
Gv khỏi quỏt nội dung giờ học.
 - Nhấn mạnh cỏc bước làm bài và y/c mỗi phần của bố cục.
- Chuẩn bị” Luyện tập lập luận giải thớch ”
Nghe-thực hiện
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Giải thớch nghĩa của cõu tục ngữ
Trả lời
Biểu hiện một khỏt vọng hiểu biết
Đọc
 Trả lời
Đọc
Trả lời
Viết bài
Nghe- thực hiện
I. Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch.
 1. Đề bài: Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ” đi một ngày đàng học một sang khụn”. Hóy giải thớch ND cõu tục ngữ đú.
 2.Cỏc bước làm bài.
 a) Tỡm hiểu đề,tỡm ý.
=> Tỡm hiểu y/c của đề,phạm vi,ND cần giải thớch.
 b) Lập dàn bài
*) Mở bài: Giới thiệu cõu tục ngữ với ý nghĩa sõu xa là đỳc rỳt kinh nghiệm và thể hiện khỏt vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.
*) Thõn bài: Triển khai việc giải thớch.
 - Giải thớch nghĩa đen.
 - Giải thớch nghĩa búng.
 - Nghĩa mở rộng. 
 *) kết bài :
 - Khẳng định giỏ trị của vấn đề: cõu tục ngữ từ ngàn xưa mà cú giỏ trị đến hụm nay.
 c) Viết bài:
 + Mở bài:
 + Viết phần thõn bài:
 + viết phần kết bài:
II. Luyện tập:
 Viết kết bài hoặc mở bài cho đề bài trờn.
 _____________________________________________
Ngày soạn:.
Ngày giảng 7a:..
 7b:..
 7c:.
Tiết 108 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 -Ở NHÀ
I. Mục tiờu.
 - giỳp hs củng cố những hiểu biết về cỏch làm bài văn lập luận giải thớch.
 - Vận dụng được những hiểu biết đú vào làm một bài văn giải thớch cho một nhận định,một ý kiến
 - Rốn luyện kĩ năng làm bài văn lập luận giải thớch.
II. Chuẩn bị.
 GV : Giỏo ỏn,đề bài.
 Hs : chuẩn bị cho bài kiểm tra.
III.Tiến trỡnh bài dạy.
Ổn định.
Kiểm tra: Cho biết cỏc bước làm bài văn LL giải thớch. Cho biết y/c của mỗi bước là gỡ ?
Bài mới.
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:HD luyện tập.
Gv nhấn mạnh cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch.
- Nờu đề bài
Hoạt động 2:Luyện tập cỏc bước làm bài.
- Y/c chung của đề bài là gỡ ?
- Phần mở bài của đề cần thể hiện những ý nào ?
GV phần thõn bài,để giải thớch ý nghĩa tết trồng cõy theo y/cầu của đề bài,ta cần giải thớch qua những khớa cạnh nào?
Gv nhận xột ,bổ sung
Gv với phần mở bài và thõn bài như trờn thỡ phần kết bài cần phải nhấn mạnh điều gỡ ?
Hs luyện viết cỏc phần mở bài,thõn bài,kết bài-trỡnh bày.
Hoạt động 3: HD viết bài TLV số 6.
GV nờu đề bài.
Gv hướng dẫn những kiến thức cơ bản để làm cỏc đề bài trờn.
Nghe-tiếp thu
Trả lời
Trả lời
Nghe-tiếp thu
Trả lời
 Viết bài
Nghe-thực hiện
I. Luyện tập.
 1. Đề bài:
 Mựa xuõn là tết trồng cõy làm cho đất nước càng ngày càng xuõn. Em hóy giải thớch ý nghĩa lời dạy của Bỏc.
 2. Cỏc bước làm bài.
 a. Tỡm hiểu đề,tỡm ý.
 *) Mở bài;
 – Giới thiệu về phong tục của dt : tết trồng cõy.
 - Đú là phong tục tốt đẹp,hưởng ứng lời kờu gọi của CT HCM
 - Dẫn 2 cõu thơ.
 *) Thõn bài: Giải thớch ý nghĩa tết trồng cõy.
 - tết trồng cõy là một phong tục mới và tốt đẹp của dt ta.
 + Trồng cõy gắn liền với XH do Bỏc Hồ khởi xướng vào mx 1959
 + Tết trồng cõy tạo nờn sự quan tõm gắn bú của con người với thiờn nhiờn.
 -Tết trồng cõy làm giàu đẹp thờm cho đất nước.
 + Vai trũ tỏc dụng của cõy cối đối với con người.
*) Kết bài:
 - Nhấn mạnh thờm ý nghĩa của tết trồng cõy.
 - Suy nghĩ về lời dạy của Bỏc.
c. Viết bài:
II. Hướng dẫn làm bài TLV số 6.
 Lớp 7a: Em hóy giải thớch nội dung lời khuyờn của Lờ – Nin: Học,học nữa,học mói.
 Lớp 7b: Hóy giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành cụng.
 Lớp 7c: Hóy giải thớch ý nghĩa cõu thơ sau:
 Mựa xuõn là Tết trồng cõy,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuõn.
 4. Củng cố-dặn dũ:
 - Nhấn mạnh cỏc bước làm bài,bố cục của bài văn.
- Lưu ý khi làm bài cần xd dàn ý,khi viết phải dựng lời văn ngắn gọn,dễ hiểu
- nhắc hs làm bài đảm bảo y/c.
- Chuẩn bị bài “những trũ lố hay là va-ren và PBC”.
 __________________________________________________
Ngày soạn :.
Ngày giảng 7a:
 7b:
 7c:
Tiết 109 : NHỮNG TRề LỐ HAY LÀ VA-REN
 VÀ PHAN BỘI CHÂU
 ( Nguyễn Ái Quốc )
I. Mục tiờu.
 - Giỳp hs: hiểu được vấn đề trong việc khắc họa sắc nột hai NV va ren và PBC với hai tớnh cỏch đại diện cho hai lực lượng Xh chớnh nghĩa và phi nghĩa.
 - Rốn kĩ năng: túm tắt truyện,kể chuyện,phõn tớch nv
 - Giỏo dục lũng yờu nước,trõn trọng người anh dũng cứu nước với thỏi độ khẳng khỏi.
II. Chuẩn bị.
 GV : Giỏo ỏn ,bảng phụ,..
 Hs : Bài soạn.
III. Tiến trỡnh bài dạy.
Ổn định.
Kiểm tra: Nờu giỏ tri hiện thực,nhõn đạo,và giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm sống chết mặc bay ?
Bài mới.
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu tỏc giả- tỏc phẩm.
Hs đọc chỳ thớch sgk
Gv nhấn mạnh:
Hoạt động 2:HD đọc và tỡm hiểu chung.
Gv hướng dẫn giọng đọc..
Hs đọc-nhận xột
Gv kiểm tra một số từ khú sgk
Gv bài văn chia làm mấy phần ? ND từng phần ?
 Hoạt động 3:HD tỡm hiểu ND.
Gv em hiểu thế nào về nghĩa của cụm từ” những trũ lố” ?
Gv NV trung tõm của truyện ngắn này là ai ?NV đú được thể hiện trong những cảnh nào và trong sự tương phản ,đối lập với ai ?
Hs đọc đoạn 1.
Gv trong 4 tuần lễ,khi toàn quyền va ren sang ĐD thỡ PBC ở đõu ?
Gv Việc va ren” nửa chớnh thức sẽ chăm súc vụ ỏn PBC “núi lờn điều gỡ ?
GV nhấn mạnh: về trũ lố của va ren khi sang nhậm chức ở Đụng Dương ( trũ lố thứ nhất)
 Đọc
Nghe-tiếp thu
Nghe-đọc
Tỡm hiểu từ khú
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
Trả lời
Trả lời
Nghe-tiếp thu
I. Giới thiệu tỏc giả-tỏc phẩm
 1. Tỏc giả (sgk).
 2. Tỏc phẩm:
 Được viết khi nhà cỏch mạng PBC bị kết ỏn tử hỡnh và va ren chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền Đụng Dương -> TP được viết với mục đớch cổ động phong trào đũi thả cụ PBC của NDVN.
II. Đọc –tỡm hiểu chung.
 1.Đọc.
 2. Từ khú.
 3. Bố cục: 3 phần
 + P1: Va ren chuẩn bị sang nhậm chức toàn quyền Đụng Dương.
 +P2: Cuộc gặp gỡ giữa va ren và PBC ở nhà tự Hỏa Lũ-Hà Nội.
III. Tỡm hiểu văn bản.
Va ren
Va ren trong trũ lố thứ nhất:
- Va ren sang nhậm chức ở Đụng Dương” nửa chớnh thức hứa sẽ chăm súc vụ ỏn PBC-> đú là lời bịp bợm,dối tra,trấn an dư luận.
 4. Củng cố - hướng dẫn:
 - Gv khỏi quỏt ND giờ học.
- Nhấn mạnh trũ lố thứ nhất của ve ren.
- Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
 ________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV7 3cot.doc