Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 104: Kiểm tra văn (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 104: Kiểm tra văn (Tiếp theo)

Câu 1. Câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là gì?

A. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

B. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và bán nước.

C. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

D. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 104: Kiểm tra văn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 104: Kiểm tra văn
Ma trận 
 Mức độ
Nội dung
Các cấp độ tư duy
Tổng 
(số câu, số điểm)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn nghị luận
Câu
3 (1đ)
Câu 5
(0,25)
Câu 6 (0,25)
Câu 1
(0,25)
Câu 2
(0,25)
Câu 4
(0,25)
Câu 7
(0,25)
Câu 8
( 0,25)
Câu 9
( 0,25)
Câu 1
(5đ)
Câu2
(2đ)
5 câu
(3đ)
2 câu
( 7đ)
Tỉ lệ
2
2
2
30%
70%
Đề bài
I. Phần Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1. Câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là gì?
Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và bán nước.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu 2. ý nào nêu đúng đặc điểm dẫn chứng được đưa vào văn bản nghị luận "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
Dẫn chứng lấy từ thực tế cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh của cha ông ta và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Dẫn chứng lấy từ cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Câu 3. Nối vế A với vế B để hoàn thành các câu văntrong bài "ý nghĩa văn chương" :
A
Nối: 
B
1. Và vì thế, công dụng của văn chương là
1- 
2- 
3- 
4- 
a. tưởng không có gì là quá đáng
2. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là
b. chính là nguồn gốc thi ca.
3. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy.
c. giúp cho tình cảm và lòng vị tha
4. Văn chương sẽ là
d.lòng thương người và rộng hơn là thương cả muôn vật, muôn loài.
e. hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng
Câu 4. Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" được viết trong hoàn cảnh nào?
Nhân dịp kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác
Nhân dịp kỉ niệm 80 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác
Nhân dịp kỉ niệm ngày giải phóng miền Nam năm 1975
Câu 5. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác Hồ được bắt nguồn từ lí do gì ?
Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị.
Vì đất nước Việt Nam còn quá nghèo nàn, thiếu thốn
Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.
Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác
Câu 6: Tác giả văn bản ý nghĩa văn chương là ai
 A. Phạm Văn Đồng B. Hoài Thanh
 C. Hồ Chí Minh D. Lí Lan
Câu 7. Công dụng nào của văn chương được khẳng định trong bài viết của mình?
 A.Văn chương giúp cho người gần người hơn
 B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
 C. Văn chương là loại hình giải trí của con người
 D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai
Câu 8.Dòng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ý nghĩa của văn chương ?
 A.Sử dụng luận cứ hợp lí C. Văn phong giàu hình ảnh
 B. Văn viết có cảm xúc D. Sử dụng phép tương phản
Câu 9: Lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn Đức tính giản dị của Bác Hồ
 A. Chứng minh B. Bình luận
 C. Bình luận D. Phân tích
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1. Trong bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả đề cập đến sự giản dị trong đời sống và con người Chủ tịch Hồ Chí Minh ở những phương diện nào?
Câu 2. Trình bày ngắn gọn bài học mà em rút ra được sau khi học bài " Đức giản dị của Bác Hồ"
Đáp án+biểu chấm
Câu
Đáp án
Điểm
PhầnTN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu9
C
B
Nối: 1-c; 2- d; 3- b; 4-e
A
C
B
B
D
A
0,25 
0,25 
1,00 
0,25 
0,25 
0,25
0,25
0,25
0,25
PhầnTL
Câu 1
Câu 2
Yêu cầu:
- Về hình thức; chữ viết rõ ràng, sạch sẽ; diễn đạt trong sáng, mạch lạc.
- Về nội dung: HS nêu sự giản dị trong đời sống và con người Chủ tịch Hồ Chí Minh được tác giả đề cập ở những phương diện:
+ Trong đời sống hàng ngày
+ Trong quan hệ với mọi người
+ Trong lời nói, bài viết
( đưa dẫn chứng cụ thể)
Bài học rút ra được sau khi học bài " Đức giản dị của Bác Hồ": cần phải có lối sống giản dị không đua đòi, xa hoa , lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình, với lứa tuổi học sinh; cố gắng rèn luyện tu dưỡng về đạo đức, tích cực học tập,..
0,5đ
4,5đ
2đ

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra tiet 104 NV7.doc