Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 105: Sống chết mặc bay (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 105: Sống chết mặc bay (Tiếp)

I.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Nội dung hiện thực và ý nghĩa tư tưởng của truyện, thể hiện qua việc miêu tả một tên quan phủ vô trách nhiệm tới táng tận lương tâm đối với tính mạng và tài sản cảu nhân dân.

b. Kĩ năng:- Những giá trị đặc sắc của truyện

c. Thái độ: Phờ phỏn thúi quan liờu, thờ ơ.

II. CHUẨN BỊ.

 

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 105: Sống chết mặc bay (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày19 thỏng 3 năm 2010.
Tiết: 105
Tờn bài dạy: Sống chết mặc bay
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nội dung hiện thực và ý nghĩa tư tưởng của truyện, thể hiện qua việc miêu tả một tên quan phủ vô trách nhiệm tới táng tận lương tâm đối với tính mạng và tài sản cảu nhân dân.
b. Kĩ năng:- Những giá trị đặc sắc của truyện
c. Thỏi độ: Phờ phỏn thúi quan liờu, thờ ơ.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kiểm tra.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
40
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
(1) Dựa vào chú thích *, hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác văn bản?
Gọi hs đọc và yêu cầu hs xác định :
- Thể loại
- Giải thích từ khó
- Bố cục
- Tóm tắt ngắn gọn ND cốt truyện
(?) Trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn nào?
(Đoạn 2)
(2) Đọc kỹ toàn truyện, theo dõi mạch truyện từ đầu đến cuối, chúng ta thấy tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? Trình bày hiểu biết của em về những biện pháp NT này?
(Hs dựa vào câu 2 và 3 trong SGK, phần “ Đọc – hiểu VB ” để trả lời.
* Gv chuyển ý sang phân tích
Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
hs đọc và yêu cầu hs xác định
+Từ đầu đ “ Hỏng mất ” : Cảnh dân chúng hộ đê
+ Tiếp theo đ “ Điếu mày ! ” đ Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm.
+ Còn lại : Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu kể sao cho xiết 
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả : Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
2. Tác phẩm :
- Thể loại : truyện ngắn hiện đại
- Bố cục :
+Từ đầu đ “ Hỏng mất ” : Cảnh dân chúng hộ đê
+ Tiếp theo đ “ Điếu mày ! ” đ Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm.
+ Còn lại : Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu kể sao cho xiết 
- Tóm tắt : Truyện kể chuyện một “ quan phụ mẫu ” ung dung ăn chơi bài bạc trong cảnh vỡ đê, nhân dân trên một vùng rộng lớn chìm đắm trong thảm hoạ. 
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: chuẩn bị tỡm hiểu tiếp ở tiết sau
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày19 thỏng 3 năm 2010.
Tiết: 106
Tờn bài dạy: Sống chết mặc bay
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nội dung hiện thực và ý nghĩa tư tưởng của truyện, thể hiện qua việc miêu tả một tên quan phủ vô trách nhiệm tới táng tận lương tâm đối với tính mạng và tài sản cảu nhân dân.
b. Kĩ năng:- Những giá trị đặc sắc của truyện
c. Thỏi độ: Phờ phỏn thúi quan liờu, thờ ơ.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kiểm tra.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
45
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :
(3) Phép tương phản được tác giả sử dụng trong VB ntn?
(4) Cảnh hộ đê được miêu tả ntn?
(5) Trong đình, quan phụ mẫu và đám nha lại, lính tráng ở đây cũng đang làm nhiệm vụ hộ đê. Nhưng hãy xem họ hộ đê ntn?
(6) Tác giả đặc biệt chú ý miêu tả ai? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?
(7) Cùng trong một thời điểm, cùng trên một mặt đê nhưng lại diễn ra hai cảnh tượng hoàn toàn trái ngược nhau, em có nhận xét gì về NT miêu tả đó của tác giả?
- Mâu thuẫn giữa ván bài của quan đang đến hồi quyết định và tình thế gay cấn của khúc đê mỗi lúc càng nguy cấp.
(8) Theo dõi đoạn cuối VB, cho biết tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả với biểu cảm ntn? Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này?
(9) Thảo luận : Cảm nhận của em về giá trị của truyện “ Sống chết mặc bay ” về ND phản ánh hiện thực? ND nhân đạo? Đặc sắc NT?
- Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ vỡ đê. Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ “ đi hộ đê ”.
- Người rất đông
- Làm việc rất vất vả
- Âm thanh dồn dập, ồn ào
- Sức người ngày càng giảm, mà sức trời thì ngày càng tăng.
Kết hợp giữa tương phản, tăng cấp, tác giả vạch trần bộ mặt vô trách nhiệm, tàn ác “ lòng lang dạ thú ” của quan phụ mẫu.
1.Giá trị hiện thực : Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống cơ cực thê thảm của người dân trong xã hội cũ.
2.Giá trị nhân đạo : Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng dân thường. Cảm thông cho thân phận của người dân.
II. Phân tích
1. Cảnh hộ đê
- Người rất đông
- Làm việc rất vất vả
- Âm thanh dồn dập, ồn ào
- Sức người ngày càng giảm, mà sức trời thì ngày càng tăng.
2. Cảnh trong đình
- Nơi ở : Cao và vững chãi
- Thành phần : Quan phụ mẫu, các nha lại, lính lệ, ngời nhàVai vế trật tự như một triều đình thu nhỏ.
- Quan phụ mẫu :
+ Có kẻ hầu người hạ
+ Vật dụng sang trọng, đầy đủ
+ Giọng nói uy nghiêm
+ Có người ngồi hầu bài
đ NT tả thực, tô đậm sự đối lập từng chi tiết cụ thể, sinh động. Qua đó hé mở sự vô trách nhiệm của “ quan cha mẹ ” đối với dân.
ị Kết hợp giữa tương phản, tăng cấp, tác giả vạch trần bộ mặt vô trách nhiệm, tàn ác “ lòng lang dạ thú ” của quan phụ mẫu.
3. Cảnh đê vỡ
“ Khắp mọi nơingập hết ”
đ ngôn ngữ miêu tả
“ Kẻ sống không có chỗkể sao cho xiết”
đ ngôn ngữ biểu cảm
ị Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Soạn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày19 thỏng 3 năm 2010.
Tiết: 107
Tờn bài dạy: Cách làm bài văn lập luận giải thích
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:- Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích
b. Kĩ năng:- Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài
c. Thỏi độ: Lập luận giải thớch trong sỏng
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Văn giải thớch.
miệng
KH,G
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
10
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : 
(1) Đề bài nêu ra yêu cầu gì? Để giải thích câu tục ngữ trên, em phải tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu TN. Nghĩa đen và nghĩa bóng ở đây là gì?
(2) Hãy tiếp tục tìm ý cho đề văn trên bằng cách đặt câu hỏi.
Hoạt động 2 :
Cũng như trong bài văn CM, bài văn GT cũng có bố cục ba phần. Hãy nêu nhiệm vụ của mỗi phần?
Hoạt động 3 :
Để viết phần mở bài không chỉ có một cách mà có nhiều cách khác nhau
* Gọi hs đọc 3 MB trong SGK, tr. 85
* Gọi hs đọc 3 đoạn phần TB.
(?)Nhận xét về cách liên kết đoạn, cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng?
* Gọi hs đọc phần KB và nhắc nhở : Có nhiều cách kết bài khác nhau nhưng MB và KB phải tương ứng với nhau.
* Gọi hs đọc GN (SGK, 86)
Giải thích câu tục ngữ
ã Nghĩa đen : Đi một ngày đường thì sẽ có một sàng khôn.
ã Nghĩa bóng : Đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.
a. MB : 
Giới thiệu điều cần giải thích và phương hướng giải thích.
b. TB :
- Giải thích :
+ Nghĩa đen
+ Nghĩa bóng
- Liên hệ các dị bản khác
- Giải thích vì sao?
c. KB :
 Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Yêu cầu : Giải thích câu tục ngữ
- Tìm ý :
+Là gì?
ã Nghĩa đen : Đi một ngày đường thì sẽ có một sàng khôn.
ã Nghĩa bóng : Đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.
+Tại sao?
ã Đi nhiều học được nhiều điều mình chưa biết đ mở mang kiến thức.
ã Đi nhiều tích luỹ được nhiều kiến thức đ vận dụng vào đời sống.
ã Vì đây là mong ước bao đời của người nông dân sau luỹ tre xanh muốn đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết.
2. Lập dàn ý
3. Viết bài
a.Viết MB : 3 cách :
- Đi thẳng vào vấn đề
- Đối lập hoàn cảnh với ý thức
- Nhìn từ chung tới riêng
b.Viết TB :
* Chú ý khi chuyển đoạn sử dụng các từ, ngữ, câu liên kết như : thật vậy, trước tiên, quả thật,
- Giải thích nghĩa đen : GT nghĩa từng từ, từng vế rồi nghĩa của cả câu.
- Khái quát thành tính quy luật, nghĩa mở rộng.
c.Viết KB :
* Ghi nhớ (SGK, 86)
III. Luyện tập
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Soạn : “ Luyện tập lập luận giải thích ”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày19 thỏng 3 năm 2010.
Tiết: 108
Tờn bài dạy: Luyện tập lập luận giải thích,Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận GT.
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài GT cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc.
b. Kĩ năng:- Tiếp tục rèn luyện và củng cố các kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, nhận xét dàn ý, phân tích từng luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh
c. Thỏi độ:.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kiểm tra.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
30
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
(1) Khi tiến hành tìm hiểu đề, chúng ta phải tìm hiểu những vấn đề gì? Cụ thể vấn đề trên sẽ ntn?
(2) Để giải thích được ND trên, em cần đặt ra những câu hỏi ntn?
Trả lời câu hỏi : Vì sao?
Trả lời câu hỏi : Làm thế nào?
Hoạt động 2 :
*Gv có thể phác thảo dàn ý lên bảng
Hoạt động 3 :
* Yêu cầu hs viết đoạn MB, viết một đoạn phần thân bài có liên kết với MB, viết đoạn kết bài.
a. Sách chứa đựng trí tuệ của con người.
+ Trí tuệ : Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết.
+ Sách là ngọn đèn sáng : ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa ccon người ra khỏi chốn tối tăm của sự không hiểu biết.
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : không bao giờ tắt.
+ Cả câu nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ của con người.
b. GT cơ sở chân lí của câu nói :
- Không thể nói mọi cuốn sách đều là “ ngọn”. Nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng là như thế vì : 
+ Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người tích lũy được trong sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội (dẫn chứng)
+ Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời. Mặt khác, nhờ có sách mà ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau (VD)
+ Đấy là điều được nhiều người thừa nhận (VD)
c. Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói
- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết hơn, sống tốt hơn.
- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại.
- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu ND sách và làm theo sách.
I. Tìm hiểu đề và tìm ý
1. Thể loại : Giải thích một nhận định
2. Nội dung : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
3. Phạm vi lí lẽ và dẫn chứng : Không giới hạn
4.Tìm ý :
II. Lập dàn ý
1. MB :
- Vai trò của sách rất to lớn
“ Sách là ngọn đèn”
2. TB :
- Dựa vào phần tìm ý
3. KB :
- Khẳng định vai trò của sách.
- Nâng niu, quý trọng những cuốn sách.
III. Viết bài
a. MB :
Nếu bước chân vào một cửa hàng sách, bạn sẽ choáng ngợp trước những cơ man nào là sách. Bạn sẽ thấy sách đối với con người có vai trò quan trọng ntn. Để khẳng định vai trò ấy một nhà văn đã nói :“ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt”
b. TB :
Trước hết cần phải hiểu : “ Sách trí tuệ con người” là gì? Trí tuệ là
c. KB :
Tóm lại, sách có vai trò to lớn đối với cuộc sống con người. Vì vậy, chúng ta phảo biết chọn sách mà đọc
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Hs chuẩn bị kĩ 5 đề bài trong SGK, chuẩn bị cho bài làm văn số 6 hai tiết ở nhà.
- Soạn : “ Những trò lố hay Varen và Phan Bội Châu ”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van7 Tuan 28 Moi.doc