Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109-110 : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ( tiếp theo ) - Nguyễn Ái Quốc

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109-110 : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ( tiếp theo ) - Nguyễn Ái Quốc

- Viên toàn quyền Đông Dương.

-Vào tận xà lim nơi Phan Bội Châu ngồi tù

- Tên chính khách bị đuổi tập đoàn.Kẻ ruồng bỏ quá khứ ,ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình.(Kẻ phản bội nhục nhã)

*Khi gặp Phan Bội Châu

-Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đây

- Hành động:

 Tay phải- bắt tay. Tay trái nâng cái gông

-Điều kiện: Trung thành, cộng tác, hợp lực với nước Pháp. Chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp.

-Khuyên Phan Bội Châu:Để mặc những ý nghĩ phục thù.ông và tôi nắm chặt tay nhau .đốt cháy cái mình tôn thờ.

 

ppt 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1287Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109-110 : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ( tiếp theo ) - Nguyễn Ái Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆTTRƯỜNG THCS QUANG TRUNGMôn: Ngữ vănChào mừng các Thầy cô giáovề dự giờ, thăm lớp 7A1Tiết 109-110 :Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.( tiếp theo )  - Nguyễn ái Quốc -22. Trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu và Thái độ của Phan Bội Châu.Nhân vật Va-renNhân vật Phan Bội Châu- Viên toàn quyền Đông Dương.-Vào tận xà lim nơi Phan Bội Châu ngồi tù- Tên chính khách bị đuổi tập đoàn...Kẻ ruồng bỏ quá khứ ,ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình...(Kẻ phản bội nhục nhã)*Khi gặp Phan Bội Châu-Tuyên bố: Tôi đem tự do đến cho ông đâyHành động: Tay phải- bắt tay. Tay trái nâng cái gông-Điều kiện: Trung thành, cộng tác, hợp lực với nước Pháp. Chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp.-Khuyên Phan Bội Châu:Để mặc những ý nghĩ phục thù....ông và tôi nắm chặt tay nhau ...đốt cháy cái mình tôn thờ..- Là một người tù.- Con người đã hy sinh cả gia đình và của cải...Sống xa lìa quê hương - Kết án tử hình vắng mặt ...đeo gông chờ ngày lên máy chém...(Đấng anh hùng)*Khi chạm trán Va-Ren-Nhìn Va-ren...những lời của Va-ren hình như lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”...- im lặng dửng dưng-Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ ngay xuống-Mỉm cười một cách kín đáo-Nhổ vào mặt Va-ren...Thái độ: Khinh bỉ, coi thường*Nhận xét: Tác gỉả dùng một khối lượng từ ngữ với ngòi bút châm biếm rất lớn*Nhận xét: Tác giả lấy sự im lặng làm phương thức đối lập. Sự quan sát và trí tưởng tượng của tác giả hết sức tinh tế3Nhân vật Va-renNhân vật Phan Bội Châu-Viên toàn quyền Đông dương-Tên chính khách- Kẻ thực dụng, đê tiện, dối trá,bịp bợm sẵn sàng làm mọi thứ vì quyền lợi cá nhân.-Kẻ bất lương thống trị, phản bội- Một người tù- Bậc anh hùng thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập, có bản lĩnh cứng cỏi, kiên cường. Không chịu khuất phục trước kẻ thù.- Người cách mạng yêu nước vĩ đại45CÂU 1: Theo em tác giả viết truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” nhằm mục đích gỡ?	Trả lời: Nguyễn ái Quốc viết truyện này không chỉ nhằm mục đích ca ngợi Phan Bội Châu “Một người tù lừng tiếng” mà còn đòi ân xá cho cụ, đồng thời vạch trần bộ mặt xảo quyệt, bẩn thỉu của tên toàn quyền Va-ren nói riêng và lũ thực dân Pháp nói chung. Trang văn của Người trở thành lưỡi gươm chống thực dân, chống kẻ thù xâm lược!CÂU 2: Ngoài ý nghĩa văn học, truyện còn có ý nghĩa thời sự chính trị.Dựa vào chú thích sách giáo khoa cho biết mục đích chính trị của truyện là gì? Trả lời: Truyện được viết nhằm cổ động cho phong trào nhân dân đòi thả nhà yêu nước Phan Bội Châu. Đồng thời nhằm vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa của bọn quan thầy thực dân PhápThảo luận6CÂU 3: Khi tỡm hiểu về hai nhân vật Va- ren và Phan Bội Châu. Em hãy viết một đoạn văn bày cảm nhận của mỡnh về nhân vật Phan Bội Châu?Gợi ý:- Là một người tù.- Con người đã hy sinh cả gia đỡnh và của cải...Sống xa lỡa quê hương - Kết án tử hỡnh vắng mặt ...đeo gông chờ ngày lên máy chém...(Đấng anh hùng)- Khi chạm trán Va-Ren+ Nhỡn Va-ren...những lời của Va-ren hỡnh như lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác gỡ “nước đổ lá khoai”...+ im lặng dửng dưng+ Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ ngay xuống+ Mỉm cười một cách kín đáo+ Nhổ vào mặt Va-ren...->Thái độ: Khinh bỉ, coi thường- Tác giả lấy sự im lặng làm phương thức đối lập. Sự quan sát và trí tưởng tượng của tác giả hết sức tinh tế- Bậc anh hùng thiên xứ, đấng xả thân vỡ độc lập, có bản lĩnh cứng cỏi, kiên cường. Không chịu khuất phục trước kẻ thù.- Người cách mạng yêu nước vĩ đại.7Dặn Dò- Học sinh đọc phần đọc thêm SGK –Trang 95 Soạn bài : Ca Huế trên Sông Hương8

Tài liệu đính kèm:

  • pptTIET 2- Nhung tro lo hay la Vaen va Phan Boi Chau.ppt