Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109: Những trò lố hay là Va – ren Phan Bội Châu (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109: Những trò lố hay là Va – ren Phan Bội Châu (Tiết 1)

1. Kiến thức:

+ Giúp HS hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va – Ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa – Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam – hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.

+ Nghệ thuật viết truyện hiện đại của NAQ.

2. Kĩ năng:

+ Đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật trong quá trình so sánh, đối lập.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109: Những trò lố hay là Va – ren Phan Bội Châu (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 21/3/09 
NG: 24/3/09
 Tiết: 109
Những trò lố
Hay là Va – ren Phan Bội Châu (Tiết 1)
- Nguyến ái Quốc -
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Giúp HS hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va – Ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa – Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam – hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.
+ Nghệ thuật viết truyện hiện đại của NAQ.
2. Kĩ năng:
+ Đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật trong quá trình so sánh, đối lập.
3. Thái độ:
B. CHUẨN BỊ:
GV: Chân dung Phan Bội Châu, tác giả NAQ...
HS: Vở soạn, vở bài tập...
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp..
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
I. Ổn định tổ chức: KTSS: 7B...............................................................................
II. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện “Sống chết mặc bay” và phân tích mặt tương phản đó?
III. Giảng bài mới:
G: Nguyễn Ái Quốc trong thời gian hoạt động ở Pháp đã viết nhiều tác phẩm xuất sắc. Một trong những tác phẩm xuất sắc đó là: “Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu” được viết năm 1925. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm này.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả?
? Em biết gì về tác phẩm “Những trò lố hay Va – ren và Phan Bội Châu” của NAQ?
G: Giới thiệu về PBC – sự kiện liên quan đến sự ra đời của tác phẩm
G: Hướng dẫn H đọc.
G: đọc mẫu " H đọc lại
Giải thích một số từ khó phần chú thích SGK.
? Qua phần đọc, em thấy đây là tác phẩm ghi chép sự thật hay tưởng tượng hư câu?
? Căn cứ vào đâu để kết luận điều đó?
? Vậy truyện có chi tiết nào thật không?
? Tình huống mà tác giả nêu lên trong truyện là gì?
? Em hiểu những trò lố trong truyện này là những trò ntn?
? Ai là tác giả của những trò nhố nhăng này?
?Truyện được kể theo trình tự nào?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
? Phần đầu nhắc đến 2 nhân vật Va – ren và PBC. SGK đã giới thiệu về 2 người này như thế nào?
? Va – ren đã hứa gì về vụ PBC?
? Tạo sao hắn lại hứa như vây?
? Thực chất của những lời hứa đó là gì?
? Những từ ngữ nào đã thể hiện rõ điều đó?
? Mục đích của lời hứa đó là để làm gì?
? Thực chất Va – ren là một kẻ ntn?
? Đối lập với Va – ren, PBC là người NTN?
G: Giữa Va – ren và PBC đối lập nhau hoàn toàn, sự đối lập, tương phản nhau giữa hai nhân vật này được tác giả miêu tả cụ thể như thế nào các em sẽ tìm hiểu ở tiết sau.
H: Giới thiệu
H: 2 học sinh đọc và nhận xét
H: Hư cấu , tưởng tượng
H: Truyện được viết trước khi Va – ren sang nhậm chức toàn quyền Đông dương và thực tế sau khi y sang Đông dương cũng không có chuyện gặp PBC ở Hoả Lò – Hà Nội
H: Nhân vật Va- ren, toàn quyền Pháp tại Đông Dương. PBC nhà yêu nước Cm bị bắt giam tại HN. Phong trào đấu tranh đòi thả PBC.
H: Sự gặp gỡ của 2 nhân vật một bên là lãnh tụ CM PBC và bên kia là Va – ren, kẻ sàng VN nhậm chức toàn quyền Đông dương.
H: Là trò nhố nhăng, bịp bợm, đáng cười.
H: Va -ren
H: Trình tự thời gian
H: 3 Phần:
P1:Từ đầu " bị giam trong tù " Tin Va- ren sang VN.
P2: Tiếp theo " thì tôi làm Toàn quyền " Trò lố của Va – ren với PBC
P3: Phần còn lại 
" Thái độ của PBC
H: Đọc đoạn văn phần 1.
H: - Va-ren là Toàn quyền Pháp tại Đông dương từ năm 1925.
-PBC là lãnh tụ phong trào yêu nước VN đầu TK XX.
- Họ có địa vị đối lập nhau.
H: Hứa sẽ chăm sóc, phục vụ PBC.
H: Do sức ép của dư luận, hắn mới nhận chức, muốn lấy lòng dư luận, mục đích để vuốt ve, trấn an nhân dân VN đang đấu tranh đòi thả PBC...
H: Là một trò lố, là những lời hứa giả dối và lừa bịp...
H: Cụm từ: “Nửa chính thức hứa” và câu hỏi mang tính chất nghi ngờ của tác giả đã thể hiện điều đó.
H: Nhằm trấn an, vuốt ve, xoa dịu dư luận.
H: là một tên thực dân cáo già, một kẻ phản động.
H: PBC vẫn là một người cách mạng bị cầm tù.
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
- Nguyễn Ái Quốc (1890 -1969) là bút danh của chủ tịch HCM từ 1991-1925.
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1925, sau khi nha CM PBC bị bắt cóc ở TQ về giam ở Hỏa Lò và sắp bị xử án.
3. Đọc – chú thích:
II. Phân tích:
1. Thể loại - Bố cục: 
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 3 phần
2.1. Tin Va – ren sang VN 
- Va –ren hứa sẽ chăm sóc PBC.
+ “nửa chính thức hứa”
+ giả thử cứ... làm sao
" Đó là lời hứa dối trá, hứa để vuốt ve, trấn an, xoa dịu dư luận.
Tiết 110
III. BÀI MỚI:
G: ở tiết trước các em đã thấy những lời hứa dối trá bịp bợm của tên Va – ren, tạo nên sự đối lập tuyệt đối giữa hai nhân vật Va – ren và nhà CM PBC. Vậy cụ thể của sự đối lập đó được tác giả miêu tả ntn? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Trong đoạn văn em vừa đọc có mấy nhân vật?
? Hai nhân vật đó được xây dựng theo quan hệ gì?
? Sự tương phản của hải nhân vật đó được thể hiện ntn?
? Tác giả đã dành số lượng từ ngữ ntn cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật?
? Sự ít nhiều đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả?
? Va – ren đã tuyên bố và khuyên PBC những gì?
? Lời lẽ của Va – ren mang hình thức ngôn ngữ gì?
? Qua ngôn ngữ gần như độc thoại, động cơ, tính cách của Va – ren được bộc lộ ntn?
? Nhưng những trò lố đó của Va – ren có lay chuyển được PBC không?
? Sự im lặng của PBC thể hiện thái độ gì của nhà CM?
? Thái độ và cách ứng xử của PBC cho thấy phẩm chất gì của ông?
? Tác giả đã có lời bình gì về sự im lặng của PBC, lời bình đó thể hiện giọng điệu ntn và có ý nghĩa gì?
? Ví dụ văn bản kết thúc ở đoạn 2 chúng ta vừa tìm hiểu có được không?
? nhưng ở đây đã có thêm đoạn kết trong đó có lời quả quyết của anh lính dõng An nam và lời đoán thêm của tác giả thì giá trị của câu chuyện có gì khác?
? Trong khi Va-ren nói thì PBC có những biểu hiện nào?
? Những dòng tái bút của tác phẩm có ý nghĩa gì?
? Qua phân tích em hãy nên lên tính cách của nhân vật Va – ren và PBC?
? Cách viết của tác giả có gì đặc sắc về mặt NT?
? Mục đích chính trị của tác phẩm này là gì?
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm văn chương của NAQ?
? Thái độ của tác giả đối với PBC ntn? Căn cứ vào đâu để biết điều đó?
G: hướng dẫn H luyện tập
H: Đọc to, rõ phần II của văn bản.
H: Tương phản, đối lập.
H: Va – ren là một kẻ phản bộ nhục nhã một kẻ bất lương nhưng thống trị..
- Còn PBC: là “vị thiên sứ”một người cách mạng vĩ đại nhưng bị đàn áp...
H: Tác giả dành số lượng từ ngữ lớn để khắc hoạ tính cách Va – ren, vòn PBC chỉ im lặng
H: Cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thuý, sinh động, lí thú.
H: ........................SGK.
H: Đối thoại đơn phương, gần như là độc thoại, tự nói một mình, vì PBC không hề nói lại điều gì
H: Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trợn của Va – ren
- Va – ren là một kẻ lố bịch, gian trá, trơ trẽn, nhỏ nhen, ti tiện.
H:Những lời lẽ của Va-ren chỉ là “ nước đổ lá khoai” vì một kẻ phản phúc, trơ trẽn như hắn làm sao có thể hiểu được ý chí sắt đá của một đấng “ xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng..”.
H: Thái độ khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù. “ Đôi ngọn râu mep người tù....cánh ruồi lướt qua vậy”
H: Phẩm chất cao đẹp, suốt đời hi sinh cho độc lập tự do của tổ quốc, không ai có thể lay chuyển được tinh thần cao cả ấy.
H: Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai góp phần làm rõ thêm thái độ, tính cách của PBC.
H: Đọc đoạn kết của VB
H: Tiếp tục nâng cấp tính cách, thái độ của PBC trước kể thù.
H: - “ Đôi ngọn râu mép ...xuống”
- mỉm cười một cách kín đáo.
- nhổ vào mặt Va – ren
" Thái độ khinh bỉ,
H: Tăng hiệu quả NT của tác phẩm, từ im lặng, khinh bỉ " nhổ và một Va – ren [ sự khinh bỉ đã lên đến tột cùng.
H: Nhằm cổ động cho phong trào của nhân dân đòi thử PBC, vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa của TDP.
H: vừa mang tính NT, vừa mang tính tư tưởng, tính chiến đấu sắc bén..
II. Phân tích:
2.2. Trò lố của Va – ren với Phan Béi Ch©u
* Va – ren
- Là một kẻ phản bội, nhục nhã, một kẻ bất lương nhưng thống trị
- Tác giả dành số lượng từ ngữ lớn cho Va – ren.
- Ngôn ngữ: Trần thuật.
- Lời lẽ: Độc thoại, tự nói một mình
- Mục đích: Khuyên, dụ dỗ PBC đầu hàng, hợp tác với Pháp.
[ Thể hiện sự vuốt ve dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trợn của Va – ren.
[ Va – ren là một kẻ gian trá, lố bịch...
* Phan Bội Châu
- là “ một vị thiên sứ”, một nhà CM vĩ đại nhưng bị đàn áp.
- cách ứng xử: im lặng, dửng dưng.
"Thái độ: Khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường, bất khuất của PBC.
[ Phẩm chất cao đẹp, suốt đời hi sinh cho độc lập tự do của tổ quốc. Không ai có thể lay chuyển được tinh thần cao cả ấy.
3. Cuộc chạm trán kêt thúc:
- “ Đôi ngọn râu mép ...xuống”
- mỉm cười một cách kín đáo.
- nhổ vào mặt Va – ren
" Thái độ khinh bỉ, tính cách PBC được tiếp tục nâng cấp.
IV. Tổng kết:
1. Nội dung: 
- Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh
- Hư cấu, tưởng tượng
- Tương phản....
2. Nội dung:
Khắc hoạ 2 nhân vật đối lập nhau hoàn toàn: Va – ren và PBC.
* Ghi nhớ: SGK.
 V. Luyện tập:
IV. Củng cố:
G: hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
? Tính cách của Va – ren và PBC được tác giả miêu tả ntn?
? Em có suy nghĩ gì sau khi học văn bản này?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung bài học, 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập văn nghị luận
E. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT109+110.doc