Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 112: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 112: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cách làm bài văn nghị luận giải thích.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng diễn đạt một vấn đề.

3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin trước tập thể.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Đề văn, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1174Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 112: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 112 
	Ngày soạn:......./........./........
luyện nói bài văn giải thích một vấn đề
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cách làm bài văn nghị luận giải thích.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng diễn đạt một vấn đề.
3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Hs: Thảo luận nhóm, tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng dàn bài, viết bài.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 2:
Hs: Đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình. Cả lớp nhận xét.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Chuẩn bị:
Đề bài: Em thường đọc những loại sách gì? Hày giải thích vì sao em thường đọc loại sách đó.
II. Thực hành:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra bài học kinh nghiệm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài ca Huế trên sông Hương.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 113 
	Ngày soạn:......./........./........
ca huế trên sông hương
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp của một hình thức sinh hoạt văn hoá truyền thống ở cố đô Huế.
2. Kĩ năng: Cảm nhận, phân tích văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, băng đĩa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản Sống chết mặc bay?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv gới thiệu đôi nét về Huế qua các tranh ảnh, gới thiệu một số làn điệu ca Huế và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Giới thiệu thêm về ca Huế.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát.
Hoạt động 2:
* Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ nhưng ở đây tác giả nói đến giá trị nào của Huế?
* Tại sao ca Huế lại được tác giả quan tâm đến?
* Tác giả cho thấy dân ca Huế mang những đặc điểm hình thức và nội dung nào?
* Bên cái nôi dân cá Huế miền Trung, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
Hs: Tìm kiếm, trình bày.
* Tác giả đã nhận xét gì về sự hình thành dân ca Huế?
* Qua đó ta thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?
* Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ trong cách biểu diễn ca Huế trên các phương diện:
+ Dàn nhạc?
+ Nhạc công?
* Nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?
* Nét độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế?
(không gian, con người)
* Ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào?
Hs: Đọc lời văn cuối: “Không gian.... sâu thẳm” Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương?
Hs: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 3:
* Sau khi đọc bài văn, em hiểu thêm gì về vùng đất này?
* Qua ca Huế, em hiểu thêm gì về con người pr đây?
* Huế còn nổi tiếng với những sản phẩm gì nữa?
Hs: Thảo luận, khái quát.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát nội dung.
I. Tìm hiểu chung:
* Ca Huế: Dân ca Huế, nét độc đáo của Huế. Người nghe, người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương, thường diễn ra vào ban đêm.
1. Đọc bài:
2. Bố cục: 2 phần.
II. Phân tích:
 1. Huế-cái nôi của dân ca:
- Dân ca Huế.
ề Mang đậm bản sắc tâm hồn tài hoa của mổi vùng quê là cái nôi dân ca Huế.
- Rất nhiều điệu hò trong lao động: hò trên sông, trong lao động.
- Nhiều điệu lý: Lý con sáo, lý con quạ...
ề Thể hiện nổi khát khao, mong muốn của người dân.
2. Những đăc sắc của ca Huế:
- Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.... khí nhạc.
ề Kết hợp hai tính chất dân gian và cung đình ề đăc sắc, tao nhả, độc đáo.
- Dàn nhạc: phong phú độc đáo.
- Nam: Trang phục áo dài the, quần thung.
-Nữ: áo dài khăn đóng...
- Tác giả sử dụng nghệ thuật liệt kê ề nổi rỏ nét đọc đáo của ca Huế: thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao.
- Trên thuyền, giữa sông.
ề Dân dã, sang trọng.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu về văn thuyết minh, tìm hiểu về văn hoá Huế, chuẩn bị bài Quan âm thị kính.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 114 
liệt kê
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, tác dụng của phép liệt kê.
2. Kĩ năng: Nhận diện các kiểu liệt kê thừng sử dụng.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Hs làm bài tập 3 sgk lên bảng.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm?
* Tác dụng của cách diễn đạt trên?
Hs: Thảo luận, khái quát.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2:
* Nhận xét về cấu tạo của phép liệt kê trong hai câu ở vd1?
* Nhận xét về ý nghĩa của phép liệt kê ở ví dụ 2?
* Rút ra kết luận về các kiểu của phép liệt kê?
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát nội dung.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ, thực hiện yêu cầu bài tập 1.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập 2.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Khái niệm của phép liệt kê:
1. Ví dụ:
- về cấu tạo có mô hình cú pháp tương tự nhau.
- Về ý nghĩa: miêu tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền.
ề Đặc tả thói hưỡng lạc, vô trách nhiệm...
2. Kết luận:
ghi nhớ sgk.
II. Các kiểu liệt kê:
 1. Ví dụ:
vd1:
a, liệt kê theo trình tự sự việc.
b, liệt kê theo từng cặp. Dấu hiệu nhận biết: từ và.
vd2:
a, Câu thứ nhất thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê được.
b, Không thay đổi được vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa.
2. Kết luận:
Sơ đồ phép lặp:
cấu tạo ý nghĩa
t cặp k t cặp t tiến k t tiến
III. Luyện tập
Bài tập 1:
..Thời đại bà trưng, bà Triệu,.....
Bài tập 2:
a, Dưới lòng đường,...trên vĩa hè...
b, Điện giật, dìu đâm....
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm và các kiuể liệt kê.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài tìm hiểu chung về văn bản hành chính.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 115 
tìm hiểu chung 
về văn bản hành chính
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, yêu cầu, nội dung và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Nhận diện văn bản hành chính, tạo lập văn bản hành chính đúng mẫu.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trrực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc 3 văn bản.
* Khi nào người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị, báo cáo.
* Mục đích của mỗi văn bản trên?
* Đặc điểm chung, riêng của 3 văn bản trên?
* So sánh các văn bản ấy với truyện, thơ đã học?
* Văn bản hành chính là gì?
* Yêu cầu của văn bản hành chính.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc các tình huống sgk, thảo luận, trình bày các kiểu van bản.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Khái niệm văn bản hành chính:
1. Ví dụ:
* Thông báo: truyền đạt thông tin từ cấp trên đến cấp dưới.
* Kiến nghị: truyền đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền.
* Báo cáo: chuyển thông tin từ cấp dưới. lên cấp trên.
* Mục đích: 
- Thông báo: Phổ biến thông tin kèm theo hướng dẫn, yêu cầu thực hiện.
- Đề nghị: Trình bày nguyện vọng, kèm lời cảm ơn.
- Báo cáo: Tập hợp những công việc đã làm được, để cấp trên biết kèm số liệu.
* Đặc điểm chung: Tính khuôn mẫu.
* Đặc điểm riêng: Khác về mục đích, nội dung, yêu cầu.
2. Kết luận:
* Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt thông tin, để đạt được nguyện vọng, sơ kết hoặc tổng kết những việc đã làm.
* Yêu cầu: 
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- ngày tháng làm văn bản.
-Họ tên, chức vụ người nhận.
- Họ tên, chức vụ người gữi.
- Nội dung.
- Chữ kí...
II. Luyện tập:
 Bài tập 1:
1, Thông báo.
2, Báo cáo.
4, Đơn xin nghỉ học.
5, Đề nghị.
3, 6, Kể, biểu cảm.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về văn bản hành chính.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị cho tiết trả bài.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct112-t115.doc