Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12 - Tuần 7- Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12 - Tuần 7- Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

1.1 Kiến thức

- Trình bài được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp

- Trình bày được một số thành tựu của sxcn; cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác mạnh của đất nước; thực hiện công nghiệp hóa

- Biết sự phân bố của một số ngành cn trọng điểm

- Biết việc phát triển không hợp lí một số ngành cn đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm MT

- Thấy được sự cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí và BVMT trong quá trình phát triển công nghiệp

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12 - Tuần 7- Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12. Tiết 12
BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Tuần: 07
ND: 21.09.2012
1.MỤC TIÊU
Kiến thức
Trình bài được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp
Trình bày được một số thành tựu của sxcn; cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác mạnh của đất nước; thực hiện công nghiệp hóa
Biết sự phân bố của một số ngành cn trọng điểm
Biết việc phát triển không hợp lí một số ngành cn đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm MT
Thấy được sự cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí và BVMT trong quá trình phát triển công nghiệp
Kĩ năng
Phân tích biểu đồ để nhận biết cơ cấu ngành cn
Phân tích bản đồ cn để thấy rõ các trung tâm cn, sự phân bố của một số ngành cn
Phân tích mqh giữa tài nguyên thiên nhiên và MT với hoạt động sxcn
KNS: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản than, tự nhận thức
Thái độ
Bồi dưỡng lòng tin, lòng tự hào về những thành tựu trong công nghiệp hoá ở nước ta
GDBVMT: GD học sinh ý thức BVMT khi sản xuất cn
2.TRỌNG TÂM
	Các ngành công nghiệp trọng điểm
3. CHUẨN BỊ
Gv: Bản đồ kinh tế chung VN hoặc bản đồ công nghiệp VNH12.1 phóng to
3.2 Hs: Tập, viết, SGK, bài tập bản đồ
4.TIẾN TRÌNH
Ổn định tổ chức và kiểm diện
Kiểm diện
Kiểm tra miệng
Hãy kể ra các nhân tố KTXH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? Cho biết thị trường có ý nghĩa ntn đối với phát triển công nghiệp?
. Các nhân tố 
Dân cư và lao động
Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Chính sách phát triển cn
Thị trường
Ý nghĩa của thị trường 
Điều tiết sản xuất, thúc đẩy chuyên môn hoá
Tạo ra môi trường cạnh tranh
Nâng cao chất lượng,mẫu mã hàng hoá.
Hãy kể tên một số nganh công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
Khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí – điện tử, hóa chất, VLXD, chế biến LTTP, dệt may..
Bài mới
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
LGT: CN nước ta đang phát triển nhanh với cơ cấu ngành đa dạng, có những ngành cn trọng điểm. Cn phân bố tập trung ở một số vùng nhất là ĐNB và ĐBSH
Hoạt động 2
Dựa vào sgk cho biết hệ thống cn nước ta hiện nay ntn? ( cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài..)
 Trước đây cơ sở nhà nước chiếm ưu thế tuyệt đối, gần đây mở rộng cơ sở ngoài nhà nước,tập thể, tư nhân, cá thể, hỗn hợp..
 Gọi hs đọc đoạn 2 phần I
 Gv treo H 12.1
Dựa H12.1 xếp các ngành cn trọng điểm nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? ( Hs dựa H12.1 xếp theo thứ tự)
Dựa H12.1 cho biết cơ cấu cn nước ta ntn?
Các ngành cn trọng điểm dựa vào các thế mạnh nào?
 Tài nguyên thiên nhiên: khai thác nhiên liệu cn, chế biến LTTP
Cho biết vai trò của các ngành cn trọng điểm trong cơ cấu giá trị sx hàng hoá? ( Thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế..)
Hoạt động 3
 Treo lược đồ phân bố cn
Cho biết cn khai thác than phân bố ở đâu? ( QNinh – mỗi năm sx 15 -20 triệu tấn)
Quan sát H12.2 xác định các mỏ than nước ta? Mỏ dầu khí?
 Than có trữ lượng 6,6 tỉ tấn đứng đầu ĐNA. Dầu khí 5,6 tỉ tấn đứng thứ 31/85 nước có dầu
 GDBVMT: Việc khai thác các mỏ quặng nếu không hợp lệ sẽ làm nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt. Nếu khai thác không chú ý đến vấn đề MT sẽ làmMT xung quanh dễ bị ô nhiễm khói bụi ( than)
CN điện gồm những ngành nào? ( nhiệt điện và thuỷ điện)
 Thuỷ điện nhờ sức nước, nhiệt điện nhờ than, khí đốt
Xác định trên lược đồ H12.2 các nhà máy chạy bằng nhiệt điện? ( Phả Lại, Uông Bí, Thủ Đức, Phú Mỹ, Bà Rịa, Trà Nóc)
 Nhà máy nhiệt điện Thủ Đức và Trà Nóc chạy bằng dầu FO nhập nội
Dựa vào đó xác định các nhà máy thuỷ điện ? ( hs dựa H12.2 trả lời)
Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung? ( phía Bắc nhiệt điện gần nguồn than ở Quảng Ninh, phía Nam gần ĐNB, thuỷ điện trên các sông lớn)
Vậy ngành điện nước ta phát triển nhờ vào các yếu tố nào?
Cho biết sản lượng điện hàng năm của nước ta bao nhiêu? ( Năm 2002 là 35.562 triệu, năm 2003 là 41.117 triệu kwh )
Dựa H12.1, 12.3 cho biết tỉ trọng của ngành chế biến LTTP?
Cn chế biến LTTP ở nước ta có thế mạnh gì? ( nguyên liệu tại chỗ, thị trường rộng lớn)
 Giá trị xuất khẩu ngành tăng nhanh đạt 40% giá trị XK kim ngạch
Cho biết ngành cn dệt may nước ta dựa trên ưu thế gì?
Dựa H12.3 cho biết các trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Thảo luận
Tại sao các TP trên là các trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
 Hs thảo luận 5’ gv KTKQ
-Nhu cầu thị trường rộng lớn
- Có nguồn lao động dồi dào, rẻ
- Ưu thế máy móc, kĩ thuật
Hoạt động 4
Dựa H12.3 xác định 2 khu vực tập trung cn lớn của nước ta?
Kể tên một số trung tâm tiêu biểu 2 khu vực trên? ( Năng lượng, luyện kim, cơ khí, hoá chất.)
I. Cơ cấu ngành công nghiệp
Cn nước ta có cơ cấu đa dạng
các ngành cn trọng điểm chủ yếu dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc nguồn lao động
II. Các ngành cn trọng điểm
Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Cn khai thác than chủ yếu ở Quảng Ninh chiếm 90% trữ lượng cả nước
Dầu khí được khai thác chủ yếu ở phía Nam ( ĐNB)
2. Công nghiệp điện
Ngành điện nước ta phát triển dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào, tài nguyên than phong phú và gần đây là nguồn khí đốt ở lục địa phía Nam
Sản lượng điện mỗi năm một tăng đáp ứng nhu cầu sx và đời sống
3. Cn chế biến LTTP
Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sx cn
Có nhiều thế mạnh để phát triển
Đạt kim ngạch XK cao nhất
4. Công nghiệp dệt may
Nguồn lao động là thế mạnh để cn may phát triển
Trung tâm dệt may lớn nhất là Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Nam Định
III. Các trung tâm cn lớn
Các trung tâm cn lớn là TPHCM, Hà Nội
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố
Ngành cn trọng điểm là ngành có?
a/ Truyền thống sản xuất lâu đời
b/ Hiệu quả KT cao, chiếm tỉ trọng lớn
c/ Sử dụng nhiều lao động
d/ Tác động mạnh tới các nền KT khác
Kể tên các trung tâm cn lớn ở nước ta?
Hà Nội
TPHCM.
Hướng dẫn hs tự học
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài
Làm bài tập bản đồ bài 12
Đối với bài học tiết tiếp theo
Trả lời: Mang SGK địa lí tây ninh theo chuẩn bị học tăng tiết ( 9.4 tiết 2, 9.2 tiết 3 vào chiều thứ bảy 24.09.2011)
5.RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: Bình quân mỗi năm 1 người dân sử dụng 540kwh điện.Ngành dệt may thu hút nhiều lao động do công việc giản đơn, có áp dụng giảm tải phần 3 ở mục II: Các ngàng cn nặng khác
Phương pháp:...
..
Sử dụng ĐDDH:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DIA 9 TIET 12R.doc