Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 125: Luyện tập làm bài văn đề nghị và Báo cáo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 125: Luyện tập làm bài văn đề nghị và Báo cáo

1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tạo lập văn bản.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 125: Luyện tập làm bài văn đề nghị và Báo cáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 125 
luyện tập làm bài văn 
đề nghị và báo cáo
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Văn bản báo cáo có đặc điểm gì?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Mục đích viết văn bản báo cáo và văn bản đề nghị có gì khác nhau?
* Vê nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
* Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau và giống nhau?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Cả hai văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Những mục nào cần chú ý trong mổi loại văn bản?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Nội dung:
* So sánh văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Về mục đích:
+ Văn bản đề nghị: Để đạt được nguyện vọng.
+ Văn bản báo cáo: Trình bày kết quả đã làm được.
- Về nội dung:
+ Văn bản đề nghị: Ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì.
+ Văn bản báo cáo: Báo cáo của ai, báo cáo cho ai, kết quả như thế nào.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm các bài tập chuẩn bị cho bài luyện tập tiếp theo.
Quyết chí thành danh
Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 126 
luyện tập làm bài văn 
đề nghị và báo cáo
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ yêu cầu bài tập 1.
Gv: Chia nhóm, pnân công nhiệm vụ cho các nhóm.
Hs: Hoạt động nhóm, viết kết quả vào bảng phụ.
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện.
Hs: Đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 3:
 Hs: Thảo luận nhóm, viết một văn bản đề nghị hoặc văn bản báo cáo theo tình huống vừa trình bày.
Hs: Đại dịên trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Thảo luận, chỉ ra chổ sai trong việc sử dụng các văn bản sau:
- Trường hợp 1: Viết đề nghị - viết đơn.
- Trường hợp 2: Báo cáo.
- Trường hợp 3: Đề nghị.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
II. Thực hành:
 Bài tập 1: Hãy nêu tình huống thương gặp trong cuộc sống mà em cho là cần làm văn bản đề nghị và tình huống cần làm văn bản baod cáo.(không lặp lại tình huống của sgk)
Bài tập 2:
Viết một văn bản đề nghị hoặc báo cáo.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, rút ra kinh nghiệm bài làm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành các bài tập,chuẩn bị cho bài ôn tập.
Quyết chí thành danh
Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 127 
ôn tập phần tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức cần nắm về phần tập làm văn.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Thống kê các tác phẩm văn xuôi biểu cảm đã học.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Văn biểu cảm có đặc điểm gì?
* Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
* Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Khi muốn bày tỏ thương yêu, lòng ngưởng mộ ca ngợi đối với con người, sự việc thì em phải nêu vấn đề gì?
* Phương tiện tu từ trong văn biểu cảm qua 2 văn bản Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi.
Hs: Kẻ bảng vào vở
Hs: Thảo luận, trình bày yêu cầu bài tập 8.
I. Về văn biểu cảm:
Câu 1:
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi.
- Một thứ quà của lúa non...
- Mùa xuân của tôi.
- Sài Gòn tôi yêu.
Câu2: Đặc điểm của văn biểu cảm.
- Về mục đích biểu hiện tình cảm, thái độ, tư tưởng.- Về cách thức viết phải biến đồ vật, cảnh, sự việc thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình.
+ Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh, sự việc, con người nhằm bộc lộ tình cảm, đnáh giá của mình.
- Về bố cục theo mạch tình cảm, suy nghĩ.
Câu 3: Gợi cảm xúc, tình cảm....
Câu 4:
Câu 5: Nêu vẻ đẹp bên ngoài, phẩm chất bên trong, hình ảnh, tình cảm, ấn tượng sâu đậm, vẻ đẹp riêng.
Câu 6:
- So sánh.
- Đối lập, tương phản.
- Câu cảm, hô ngữ.
- Câu hỏi tu từ.
- Điệp ngữ, điệp từ.
Câu 7:
* Nội dung văn biểu cảm: Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá, nhận xét của người viết.
* Mục đích: Cho người đọc thấy rỏ nội dung đánh giá của người viết.
* Phương tiện: So sánh, câu cảm...
Câu 8:
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nêu cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá khái quát.
* Thân bài: Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, nhận xét đánh giá cụ thể.
* Kết bài: ấn tượng sâu đậm.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về văn biểu cảm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục ôn tập kiến thức văn bản nghị luận, chuẩn bị cho bài luyện tập.
Quyết chí thành danh
Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 128 
ôn tập phần tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức cần nắm về phần tập làm văn.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 2:
Hs: Thống kê các bài văn nghị luận đã học.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Trong đời sống, trên báo chí, trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào? Dưới dạng những bài gì?
* Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận?
* Luận điểm là gì?
* Cho biết những câu trên (sgk) đâu là luận điểm?
Hs: Thảo luận, trrình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận, trình bày bài tập 6.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
II. Văn nghị luận:
 Câu 1:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- ý nghĩa văn chương.
Câu 2:
- Nghị luận nói.
+ ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu.
+ Lời giảng của giáo viên trên lớp.
- Nghị luận viết.
+ Các bài bình luận, luận án.
Câu 3:
- Yếu tố cơ bản: Luận đề, luận điểm, luận cứ, lý lẻ, dẫn chứng, lập luận.
Câu 4: Luận điểm là một bộ phận, khía cạnh của luận đề.
- a, d luận điểm.
- b, Cảm thán.
- c, Chưa đầy đủ.
Câu 5:
Câu 6:
Giống nhau: chung một luận đề, cùng phải sử dụng lý lẻ dẫn chứng.
* Khác nhau:
- Giải thích: thể loại (kiểu văn bản)
+ Vấn đề (giả thiết) chưa rỏ, lý lẻ chủ yếu.
+ Làm rỏ bản chất vấn đề là như thế nào.
- Chứng minh: thể loại (Kiểu văn bản)
+ Vấn đề (giả thiết) đã rỏ, dẫn chứng chủ yếu.
+ Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề là như thế nào.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về văn nghị luận.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục ôn tập phần tập làm văn.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct125-t128.doc