Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 139-140: Trả bài kiểm tra học kì II

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 139-140: Trả bài kiểm tra học kì II

 - Qua giờ trả bài giúp h/s:

1. kiến thức : Củng cố lại những kiến thức đó học

2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết văn.

3. Thái độ : Tự đánh giá được chất lượng bài viết của mình về nội dung và kỹ năng viết. Từ đó biết rút kinh nghiệm cho những bài viết sau.

B.Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Chấm bài, sửa chữa, đánh giá bài viết của h/s.

 - Học sinh: Ôn lại kiến thức và kỹ năng viết bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 139-140: Trả bài kiểm tra học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/5/2009
 Ngày giảng: /5/2009
 Lớp : 7A-B 
 Tiết 139-140: Trả bài KIỂM TRA HỌC Kè II.
A. Mục tiêu cần đạt:
 - Qua giờ trả bài giúp h/s:
1. kiến thức : Củng cố lại những kiến thức đó học
2. Kĩ năng : Rốn kỹ năng viết văn.
3. Thỏi độ : Tự đánh giá được chất lượng bài viết của mình về nội dung và kỹ năng viết. Từ đó biết rút kinh nghiệm cho những bài viết sau.
B.Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Chấm bài, sửa chữa, đánh giá bài viết của h/s.
 - Học sinh: Ôn lại kiến thức và kỹ năng viết bài 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (khụng0
 * Hoạt động 2: Giơí thiệu bài.
 - Cỏc em đó được làm bài kiểm tra học kỡ. Hụm nay cụ sẽ trả bài để giỳp cỏc em thấy được ưu nhược điểm trong bài làm của cỏc em, để từ đú cỏc em sẽ tự ụn tập và bồi dưỡng thờm kiến thức về mụn văn.
 * Hoạt động 3: Bài mới .
I. Đề bài: 
Cõu 1 : Em hóy nờu nội dung cơ bản của văn bản :" Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ". Hóy nờu một vớ dụ về đức tớnh giản dị của bỏc được thể hiện trong văn bản..
Cõu 2 : 
- Dấu gạch ngay cú những cụng dụng gỡ?
- Nờu cụng dụng của dấu gạch ngay trong vớ dụ sau:
" Bà cụ Lềnh - mẹ bỏc Năm - chạy ta sõn đún hỏi cụng việc làm ăn ra sao. Bỏc chỏn nản đạp :
- Thỡ cũng như ở nhà chứ gỡ mà bu phải hỏi rối.
Cõu 3 :
Suy nghĩ của em về cõu ca dao sau:
" Bầu ơi thương bớ lấy cựng
Tuy cựng khỏc giống nhưng chung một giàn"
II.Đỏp ỏn - biểu điểm '
Cõu 1: (2đ)
- Nội dung : 
+ Đức tớnh giản dị của bỏc là 1 phẩm chất cao quớ của bỏc (0,5đ)
+ Bỏc giảng dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời núi bài viết. Ở bỏc sự giản dị hũa hợp giữa đời sống tinh thần phong phỳ với tư tưởng và tỡnh cảm cao đẹp (1đ)
+ Nờu 1 vớ dụ trong văn bản (0,5đ)
Cõu 2 (2đ)
- Cụng dụng :
+ Đặt ở giũa cõu để đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch giải thớch trong cõu.(0,5đ)
+ Đặt ở đầu dũng đỏnh dõu lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc để liệt kờ (0,5đ)
+ Nối cỏc từ trong 1 liờn danh (0,5đ)
- Vớ dụ :
+ Đặt ở giũa cõu để đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch trong cõu.(0,25đ)
+ Đặt ở đầu dũng đỏnh dõu lời núi trực tiếp của nhõn vật - của bỏc Năm (0,25đ)
Cõu 3 (6đ)
1 Mở bài : (0,75đ)
+ Truyền thống đạo lớ của dõn tộc ta là yờu thương đựm bọc nhau (0,5đ)
+ Dẫn cõu ca dao (0,25đ)
2 Thõn bài (3,5đ)
+ Giải thớch nghĩa đen cõu tục ngữ :
- bầu bớ là nhuững giống cõy khỏc nhau nhưng cựng 1 họ thõn leo, cú chung hoàng cảnh sống, leo trờn giàn (0,25đ)
- bởi vậy phải biết yờu thương, đựm bọc nhau lỳc mua nắng hạn hỏn, giú ...(0,25đ)
+ Giải thớch nghĩa búng :
- Mỗi người tuy cú đk hoàn cảnh sống khỏc nhau nhưng cựng chung giai cấp, giống nũi, quờ hương. Vỡ thế phải biết chia sẻ ngọt bựi, yờu thương đựm bọc nhau (0,5đ)
- Cõu ca dao khuyờn nhủ con người VN hày yờu thương đựm bọc nhau để cs tốt đẹp hơn(0,5đ)
- Lấy dẫn chứng CM sự yờu thương đựm bọc (0,5đ)
- trong cs, trong lao động (0,5đ)
- Trong đấu tranh CM (0,5đ)
- Liờn hệ trong học tậo và rốnluyện của HS(0,5đ)
 3. Kết bài (0,75)
- Khẳng định cõu ca dao là lời khuyờn mọi người phải biết yờu thương đựm bọc nhau(0,5đ)
- Liờn hệ bản thõn (0,25đ)
 *Yờu cầu hỡnh thức (1đ) : đỳng kiểu bài, bố cục rừ ràng, mạc lạc, cú cảm xỳc, lưu lúat , khụng sai chớnh tả
IV. Nhận xét- Trả bài
1. Nhận xột :
 * Ưu điểm: Đa số các em nắm được phương pháp làm bài, bố cục rõ ràng, nội dung đảm bảo. Đã biết tả cánh đồng lúa theo trình tự thời gian, không gian. Một số bài trình bày rõ ràng, sạch đẹp, biết sử dụng dấu câu, đúng ngữ pháp.
VD: 
- Lớp 7A: Ngõn
- Lớp 7B: Bỡnh, Thảo, Hũa, Thao, Hoàn
 * Nhược điểm:
- Một số em chưa biết cách làm văn, lời văn vụng về, bố cục chưa đảm bảo, diễn đạt sơ sài, chưa rõ ý 
- Dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhiêu lỗi chính tả (các phụ âm n, l, b, v, đ )
VD: 
- Lớp 7A: Bình .... 
- Lớp 7B: Tỡnh, Bỡnh
2. Trả bài ;
V. Chữa lỗi cụ thể:
1- Lỗi chính tả:
2- Dùng từ:
3 - Câu:
4- Diễn đạt
VI. Đọc mẫu- Tổng hợp điểm
1. Đọc bài mẫu :
- Lớp 7A: Ngõn
- Lớp 7 : Thảo, Bỡnh.
2. Tổng hợp điểm :
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà. 
- ễn lại kiến thức đó học 
- Viết lại bài
 Ngày soạn: 6/10/2006
 Ngày giảng: 9/10/2006 
 Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
A/ Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
 - Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người.
 - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp, cũng như phân biệt các yếu tố trong văn biểu cảm.
 - Bước đầu nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm.
B/Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Tham khảo sgv.
 - Học sinh: Học bài, đọc và tìm hiểu bài tập (SGK).
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2 phút)
 ? Giải thích nghĩa của các yếu tố: Nhu, cầu, biểu, cảm.
 - nhu: cần phải có.
 - cầu: mong muốn.
 - biểu: thể hiện ra bên ngoài.
 - cảm: rung động.
 => Biểu cảm là những rung động (cảm xúc) được thể hiện ra bằng lời thơ, văn.
 Để hiểu rõ thế nào là văn biểu cảm, bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu 
 * Hoạt động 3: Dạy và học (41 phút)
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Nội dung cần đạt
? Khi nào thì người ta có nhu cầu biểu cảm.
? Người ta thường biểu cảm bằng những hình thức nào.
? Đọc những câu ca dao (sgk – tr71).
? Những câu ca dao đó thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì.
? Việc bộc lộ cảm xúc ở các câu ca dao trên nhằm mục đích gì.
=> Những câu ca dao trên là 1 dạng của văn biểu cảm.
? Vậy em hiểu thế nào là văn biểu cảm.
? Những thể loại văn học nào được coi là văn bản biểu cảm.
? Đọc 2 đoạn văn sgk – tr72
? Hai đoạn văn biểu đạt những nội dung gì.
? Nội dung đó có gì khác với nội dung của văn bản tự sự, miêu tả.
? Vậy 2 đoạn văn đó thuộc thể loại văn gì.
? Em có nhận xét gì về tình cảm trong văn biểu cảm.
? Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn trên.
? Vậy văn biểu cảm có mấy cách thể hiện.
GV: Ngoài dùng phương pháp miêu tả, tự sự văn bản biểu cảm còn dùng 1 số biện pháp khác để bộc lộ cảm xúc: so sánh, ẩn dụ, liên tưởng.
? Hai cách thể hiện trong văn biểu cảm trên thường gặp ở thể loại văn học nào.
- Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk - tr73
- GV: yêu cầu h/s đọc bài tập 1
? So sánh 2 đoạn văn (sgk) và cho biết đoạn văn nào là văn biểu cảm ? Vì sao ? Hãy chỉ ra nội dung của đoạn văn đó.
? Tình cảm của tác giả đối với hoa Hải Đường thể hiện trực tiếp qua từ ngữ nào.
? Đọc yêu cầu bài tập 2 (sgk – tr 73)
? Chỉ ra nội dung biểu cảm của 2 bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “ Phò giá về Kinh”.
? Hai bài thơ được biểu cảm theo cách nào.
? Kể tên 1 số bài văn biểu cảm mà em biết.
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Ghi
- Phát biểu
- 1 h/s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- 1 h/s đọc
- h/s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.
1- Nhu cầu biểu cảm:
- Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được.
- Viết thư, làm thơ, viết văn, ca hát, vẽ, nhảy múa 
* Bài tập (sgk – tr71)
- Hai câu đầu thể hiện nỗi oan trái của người lao động.
- Hai câu sau biểu hiện cảm xúc về 1 hạnh phúc bao la và tình yêu quê hương đất nước, con người.
- Mong muốn được chia sẻ và đồng cảm.
=> Văn biểu cảm:
- Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
VD: Thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút 
2- Đặc điểm chung của văn biểu cảm.
a- Bài tập (sgk – tr72).
* Đoạn văn 1:
- Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ người bạn và nhắc lại những kỉ niệm.
* Đoạn văn 2: 
- Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
- Hai đoạn văn trên chủ yếu bộc lộ tình cảm của người viết.
- Văn biểu cảm.
=> Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
- Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp bằng ngôn từ: “Thảo thương nhớ ơi” hay “ Xiết bao mong nhớ”.
- Đoạn 2: Bộc lộ tình cảm qua việc miêu tả tiếng hát trên đài 
=> Văn biểu cảm có 2 cách thể hiện: Trực tiếp và gián tiếp.
- Biểu cảm trực tiếp: Qua thư từ, nhật ký, văn chính luận 
- Biểu cảm gián tiếp: Các tác phẩm văn học.
b- (Ghi nhớ sgk – tr73)
II/ Luyện tập:
*Bài 1 – tr73:
- Đoạn văn 2: Là văn biểu cảm, vì đoạn văn đã bộc lộ tình cảm yêu thích hoa Hải Đường của tác giả.
- Từ ngữ: 
+ Màu đỏ thắm rất quý, hân hoan, say đắm.
+ Rạng rỡ nồng nàn.
+ Ngẩn ngơ đứn ngắm hoa Hải Đường.
* Bài 2 – sgk – tr73.
- Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí phách dân tộc:
+ “Sông núi nước Nam” => Thể hiện lòng tự hào về nền độc lập dân tộc.
+ “Phò giá về Kinh” => Khí thế chiến thắng hào hùng và khát vọng hoà bình lâu dài của dân tộc
=> Cả hai bài biểu cảm trực tiếp.
* Bài 3:
- Một số bài văn biểu cảm:
+ Biển đẹp.
+ Cổng trường mở ra.
+ Mẹ tôi.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2 phút)
 ? Thế nào là văn biểu cảm.
 ? Đặc điểm của văn biểu cảm.
 - Về học thuộc bài, làm bài tập 4 – tr74.
 - Chuẩn bị bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
 + Trả lời các câu hỏi cuối sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 139-140.doc