Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 17: Sông núi nước nam và phó giá về kinh sư

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 17: Sông núi nước nam và phó giá về kinh sư

/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu nước Nam của người Việt Nam không kẽ nào được xâm phạm, xâm phạm sẻ thất bại thảm hại. Thấy được hào khí chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm, khát vọng hòa bình thời đại nhà Trần.

2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc, phân tích văn thơ cổ.

3. Thái độ: Tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 17: Sông núi nước nam và phó giá về kinh sư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 17
	Ngày soạn:17/09/08
sông núi nước nam &
phó giá về kinh sư
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nước Nam của người Việt Nam không kẽ nào được xâm phạm, xâm phạm sẻ thất bại thảm hại. Thấy được hào khí chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm, khát vọng hòa bình thời đại nhà Trần.
2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc, phân tích văn thơ cổ.
3. Thái độ: Tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa và một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đọc thuộc lòng một trong các bài ca giao châm biếm. Trình bày cảm nghĩ của mình.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu về lịch sử đấu tranh của nhân dân ta thời Trần và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn. Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. Giải thích thêm các thể thơ đường luật để hs hiểu rỏ hơn.
Hoạt động 2:
* ở dạng phiên âm của câu thơ này có nghĩa là gì? Dịch nghĩa như thế nào?
* Giải thích cụm từ Nam Đế cư?
* Câu thơ trên toát lên tư tưởng nào của bài thơ?
* Nghĩa của câu thơ này được hiểu như thế nào?
* Âm điệu của câu thơ?
* Câu thơ bộc lộ tư tưởng gì?
* Câu thơ này gần với lời nói thường ở cách nói như thế nào?
* Từ đó nội dung nào của bài thơ được bộc lộ?
* Nhận xét giọng điệu của câu thơ?
* Nhận xét về nội dung của bài thơ?
Hoạt động 3:
* Hai câu đầu tg nhắc đến những chiến công nào trong lới thơ? sự kiện đó gợi nhớ đến những sự kiện nào trong lịch sử?
* Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
* Hai câu cuối thể hiện điều gì?
* Tác giả mong ước về một đất nước như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Chú thích:
II. Phân tích:
Bài 1: Sông núi nước Nam.
Câu 1: Sông núi nước Nam vua Nam ở.
- Khẵng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền của người Việt Nam, dân tộc Việt Nam à Tình cảm yêu vua, yêu nước, tự hào dân tộc.
Câu 2:
- Giọng văn hùng hồn, rắn rỏi diễn tả sự vững vàng của tư tưởng chân lý sắt đá.
à Khẵng định chân lý đó không thay đổi.
Câu 3:
- Nói thẵng, giọng chắc nịch.
- Lời cảnh báo về hành động xâm lược phi nghĩa, liều lỉnh của kẻ thù.
Câu 4:
- Giọng thơ dõng dạc, chắc nịch à cảnh báo về sự thất bại nhục nhã không thể tránh khỏi của quân xâm lược.
ằ Bài thơ được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẵng định chủ quyền, lảnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
Bài 2: Phò giá về kinh.
1. Hào khí chiến thắng xâm lược.
- Chiến thắng Chương Dương - Hàm Tữ. 
- Hai trận thắng trên sông Hồng thời trần- đại thắng quân xâm lược Nguyên Mông.
- Nhịp thơ nhanh, động từ dứt khoát, dồn dập, sôi động.
- Giọng sảng khoái, hào hùng.
- Nghệ thuật liệt kê, đối.
à Lời động viên nhắc nhở xây dựng đất nước trong hòa bình, niềm tinh mãnh liệt vào sự bền vững của đất nước.
2. Khát vọng thái bình của dân tộc:
- Nói về đất nước xây dựng thời bình.
- Mong một đất nước vững bền.
- Niềm tin mãnh liệt vào sự trường tồn của đất nước, dân tộc.
à Thể hiện tầm nhìn lớn lao của một vị dũng tướng, một đại thần luôn đặt trách nhiệm với dân , nước lên hàng đầu.
IV. Củng cố: 
Gv nhắc lại nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Học thuộc lòng hai bài thơ, nắm nội dung, chuẩn bị bài mới.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 18
	Ngày soạn:...../...../.......
từ hán việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của tứ Hán Việt.
2. Kĩ năng: Kĩ năng dùng từ Hán Việt trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, Từ điển Hán Việt.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs đọc ví dụ.
* Các tiếng Nam, Quốc, Sơn,Hà có nghĩa là gì?
* Tiếng nào có thể dùng độc lập, tiếng nào không dùng độc lập.
* Tiếng thiên thư có nghĩa là trời, nó còn có các nghĩa nào?
Hs: Đọc ghi nhớ.
Gv: Giải nghĩa của câu thành ngữ: Tứ hải giai huynh đệ.
Hoạt động 2:
* Dựa vào đặc điểm của từ ghép đẵng lập Tiếng việt. Em có nhận xét gì về các từ Sơn hà, xâm phạm, giang san?
* Dựa vào đặc điểm của từ ghép chính phụ tiếng Việt. nhận xét các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên htủ, bạch mã, tái phạm?
* Dựa vào kết quả hãy so sánh ví dụ của hai yếu tố chính - phụ trong từ ghép Tiếng Việt và từ ghép Hán Việt?
 Gv: Cho hs đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc bài tập 1.
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Thực hiện bài tập 2.
I. Đơn vị cấu tạo của từ H/v :
1. Giải nghĩa các yếu tố:
Nam à Phương Nam.
Quốc à nước
Sơn à núi.
Hà à sông.
2. Cách dùng các yếu tố:
- Nam : dùng độc lập.
( Miền Nam, nước Nam, phía Nam)
- Quốc, sơn, hà: không dùng độc lập. Không thể nói yêu quốc à phải nói yêu nước.
3. Phân biệt ý nghĩa các yếu tố đồng âm:
- Thiên niên kỉ, Thiên lý mả 
à 1000 năm.
- Thiên trong Thiên Đô à dời, di dời.
II. Từ ghép Hán Việt:
- Sơn hà, xâm phạm, giang san à từ ghép độc lập.
à Những từ ghép chính phụ.
+ Nhóm: ái quốc, thủ môn, chiến thắng à yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
+ Nhóm: Thiên thư, bạch mã, tái phạm à Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
ằ Trong tiếng Việt: Vị trí chính - phụ. Trong Hán Việt chính - phụ, phụ - chính.
III. Luyện tập:
Bài tập1:
-Hoa1: chỉ sự vật, cơ quan sinh sản.
-Hoa2 : Phồn hoa, bóng bẩy.
Bài tập 2:
IV. Củng cố: 
Gv nhắc lại nội dung kiến thức về từ Hán Việt.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài cũ, làm bài tập 3 sgk, xem lại bài viết chuẩn bị cho tiết trả bài.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:...../...../.......
Tiết thứ 19
trả bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố , khắc sâu kiến thức, thấy được những mặt thành công, hạn chế trong bài làm của mình.
2. Kĩ năng: Đánh giá, tự đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, bài viết tập làm văn.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề.
* Yêu cầu viết cho ai?
* Viết để làm gì?
* Viết về cái gì?
* Viết như thế nào?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, xây dựng dàn bài chi tiết cho đề văn trên.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
Hoạt động 3:
Hs: Trao đổi bài làm đánh giá bài làm của bạn, sau đó tự đánh giá bài làm của mình.
Gv: Chọn một vài bài khá đọc trên lớp.
Hs: Nhận xét.
Gv: Đánh giá chung về ưu nhược điểm của bài làm hs.
I. Xây dựng đáp án:
1. Tìm hiểu đề:
 Hãy viết một bức thư cho bạn nước ngoài để bạn hiểu thêm về đất nước mình.
* Viết cho người bạn nước ngoài.
* Để cho bạn hiểu thêm về đất nước mình.
* Giới thiệu về truyền thống văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước.
* Hình thức viết thư.
2. Xây dựng dàn bài:
II. Đánh giá bài làm:
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét bài làm, rút ra bài học kinh nghiệm cần ghi nhớ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:...../...../.......
Tiết thứ 20
tìm hiểu chung về văn biểu cảm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được mục đích của văn biểu cảm, phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Mẫu bài văn biểu cảm, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu các bước tạo lập văn bản. Nội dung, yêu câu của mổi bước tạo lập văn bản?
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu một văn bản biểu cảm và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc văn bản trong sgk.
Gv: Giải thích nhu cầu biểu cảm.
* Trong cuộc sống, có bao giờ em thấy xúc động trước một cảnh đẹp hay một ai đó không?
Hs: Trả lời.
Hs: Đọc câu ca dao.
* Tiếng cuốc trong câu ca dao cho ta cảm giác như thế nào?
Hs: Đọc hai đoạn văn.
* Mổi đoạn văn biểu đạt nội dung gì?
* Cũng là văn biểu cảm nhưng cách biểu cảm hai đoạn văn có gì khác nhau?
* Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm cần phải như thế nào?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc yêu cầu của bài tập 1.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Hs: Thảo luận nhóm, trình bày tại lớp.
I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:
1. Nhu cầu biểu cảm của con người:
+ Nhu: cần phải có.
+ Cầu: mong muốn.
à Mong muốn phải có.
+ Biểu: Thể hiện bên ngoài.
+ Cảm: những rung động tình cảm.
ằ Nhu cầu biểu cảm là mong muốn được bày tỏ những rung động của mình thành lời thơ, lời văn.
- Tiếng cuốc nao lòng, vô vọng à Bày tỏ nổi lòng.
2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm:
Đ1: Biểu đạt nội dungnhớ bạngắn liền với những khái niệm.
Đ2: biểu hiện tình cảm gắn bó với quan hệ đất nước.
* Khác nhau:
Đ1: Trực tiếp bày tỏ nổi lòng àBiểu cảm trực tiếp.
Đ2: Thông qua tiếng hát trong đêm khuya để bày tỏ cảm xúc à Biểu cảm gián tiếp.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Đoạn văn b: Văn biểu cảm àNêu cảm xúc , suy nghĩ khi đứng tưới cây hoa Hải Đường.
- Đoạn văn a: mô tả.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức về nhu cầu biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập. Tìm hiểu đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct17-t20.doc