A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái.
2. Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận ý nghĩa giáo dục sâu sắc của cha mẹ với con cái.
3.Thái độ kính yêu cha mẹ, tránh gây có lỗi với cha mẹ.
B.CHUẨN BỊ :
GV: Sách bài tập, sách ĐHVB, bài soạn.
Ngày soạn :.................................... Ngày dạy :.................................... Tiết 2 : mẹ tôi (ét- môn - đô đơ A – mi – xi ) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái. 2. Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận ý nghĩa giáo dục sâu sắc của cha mẹ với con cái. 3.Thái độ kính yêu cha mẹ, tránh gây có lỗi với cha mẹ. B.Chuẩn bị : GV: Sách bài tập, sách ĐHVB, bài soạn. HS: SGK, sách bài tập, vở soạn C: Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, hoạt động nhóm D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định: II. Kiểm tra: ? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì? III. Bài mới Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. VB “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học về tình mẹ. Hoạt động của thầy ? Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm. GVhướng dẫn đọc:Đọc giọng chậm dãi, tình cảm,thiết tha... GV đọc mẫu ? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa, khổ hình. ? Hãy TT bức thư của người cha ? ? Xác định thể loại của văn bản ? Văn bản chia làm mấy phần ? ? VB này viết về điều gì? ? enricô đã giới thiệu bức thư của bố ntn? Tưởng tượng và kể lại ? Biết được lỗi lầm của con, người cha đã có thái độ ra sao? Câu nói nào thể hiện? Từ ngữ nào diễn tả? ? Tìm những từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện thái độ buồn bã, tức giận của bố? ? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà người bố lại gợi đến mẹ? ? Bố đã nêu lên nỗi đau gì khi 1 đứa con mất mẹ để giáo dục enricô? ? Hãy tìm 1 số từ ghép trong đoạn này nói lên nỗi đau của đứa con mất mẹ? ? Bố đã thể hiện sự kiên quyết của mình ntn? ? Bố đã khuyên con phải xin lỗi mẹ ntn? ? Qua bức thư, em thấy bố đã giáo dục enricô điều gì? ?Trong bức thư, thỉnh thoảng bố lại gọi con: “enricô của bố ạ ...” – cách viết đó có tác dụng gì? ? Vì thế đã tác động đến enrico ra sao? ? Qua bức thư, em còn thấy người bố thể hiện tình cảm với mẹ của enrico ntn? ? Người mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện, nhưng ta vẫn thấy hiện lên rất rõ nét. Vì sao? ? Qua bức thư người bố gửi con, em thấy enrico có một người mẹ ntn? ? Cách để cho nv bộc lộ qua cái nhìn của người khác có t/d gì? ? Từ hình ảnh người mẹ hiền trong tâm hồn con, bố đã viết 1 câu thật hay nói về lòng hiếu thảo, đạo đức làm người. Em hãy tìm những câu nói ấy ?Tại sao bố không nói chuyện với enrico mà lại viết thư? -> Bài học ứng xử trong gia đình, ở trường, ngoài XH GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả. Đ. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con ? Rút ra bài học gì từ văn bản. Hướng dẫn HS luyện tập 1. Hãy chọn 1 đoạn trong thư của bố enrico có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của mẹ 2. Liên hệ với bản thân mình xem đã lần nào nỡ gây ra 1 sự việc khiến mẹ buồn phiền? Trình bày suy nghĩ, tình cảm? Hoạt động của trò - Nhà văn ý 3 Hs đọc và nhận xét - Thư từ – biểu cảm - Miêu tả thái độ, tình cảm và những suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông đối với vợ mình. - Rất tức giận, buồn bã. “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy” “Thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc” - Cho con thấy được công ơn của mẹ, khơi gợi tình cảm trong con đối với mẹ. H - Đọc đoạn VB “Con sẽ cay đắng ... thương yêu đó” - yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, thanh thản, lương tâm, ... - Bắt con phải xin lỗi mẹ. Cho con thời gian thử thách - Cầu xin mẹ hôn con - Phải lễ phép, biết kính trọng và ghi nhớ công ơn của bố mẹ và phải thành khẩn sửa chữa lỗi lầm. - Thể hiện tình cảm yêu thương, trìu mến - xúc động vô cùng - Dạy con thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con --> bức thư là nỗi đau, sự tức giận cực điểm của bố, nhưng cũng là lời yêu thương tha thiết - enrico được sống trong 1 gia đình hạnh phúc. - Bố đã kể về mẹ cho enrico nghe --> người mẹ xuất hiện qua cái nhìn của bố --> lý giải cho nhan đề “Mẹ tôi” - Tăng tính khách quan của sự việc, thể hiện tình cảm và thái độ của người kể - “Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó” Thảo luận nhóm:Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo Viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng HS- Đọc phần ghi nhớ: SGK HS – Tự lựa chọn - Có thể chọn phần ghi nhớ. Nội dung I.Tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả:1846 – 1908 - Là nhà văn ý 2.Tác phẩm : Đoạn trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả - 1886 3. Đọc – Chú thích : II. Phân tích : 1.Thể loại, bố cục - Thư từ – Biểu cảm Bố cục : 3 phần 2. Phân tích : a. Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người cha * Với con khi con mắc lỗi lầm: - buồn bã, tức giận - nghiêm khắc, kiên quyết phê phán - Bắt con phải xin lỗi mẹ. Cho con thời gian thử thách - giáo dục đạo đức cho con yêu con hết mực * Với mẹ: - Rất trân trọng b. Hình ảnh người mẹ: - Yêu thương, hy sinh tất cả vì con --> cao cả, lớn lao * Ghi nhớ:SGK III/ Luyện tập IV. Củng cố: ? Hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách thể hiện văn bản này với các văn bản khác? - Dùng hình thức là bức thư. ? Em biết câu ca dao, bài hát nào nói về tấm lòng cha mẹ với con cái. Hãy thể hiện. V. HDVN: - Học thộuc ghi nhớ - Nắm chắc nội dung văn bản - Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê. E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: