.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê hương của Trần Nhân Tông
- Cảm nhận được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn.
b. Kĩ năng: phân tích thơ
c. Thái độ: yờu thiờn nhiờn, quờ hương
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Soạn GA, bình giảng văn 7.
b. Của học sinh: Soạn bài
Tiết: 21 Tờn bài dạy: Bài ca cụn sơn Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn trường trụng ra. I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê hương của Trần Nhân Tông - Cảm nhận được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn. b. Kĩ năng: phõn tớch thơ c. Thỏi độ: yờu thiờn nhiờn, quờ hương II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: Soạn GA, bình giảng văn 7. b. Của học sinh: Soạn bài III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 ? Đọc thuộc lũng bản dịch thơ bài “ Sụng nỳi nước Nam ” ? Vỡ sao bài thơ được coi là bản tuyờn ngụn độc lập đầu tiờn của dõn tộc ? miệng c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (4’ ) (2’ ) (5’ ) (3’ ) (4’ ) (2’ ) ( 10’ * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. A. Văn bản : “ Bài ca Cụn Sơn ”. I / Tỡm hiểu chung : ? Trỡnh bày vài nột về tỏc giả Nguyễn Trói ? cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào ? - GV cho HS quan sỏt ảnh chõn dung II / Đọc , hiểu văn bản : 1) Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch : - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc : . 2) Tỡm hiểu văn bản : ? Cảnh vật được núi tới trong bài thơ là cảnh gỡ ? a Cảnh vật Cụn Sơn : ? Những nột tiờu biểu nào của cảnh vật Cụn Sơn được nhắc tới trong những lời thơ ấy ? ? Cỏch tả đú gợi cho em thấy 1 cảnh tượng thiờn nhiờn ntn ? ? Qua đú em hiểu gỡ về tỏc giả Nguyễn Trói? ? Trước cảnh đẹp thanh cao, trong lành của Cụn Sơn ấy cho em thấy điều gỡ ? b) Con người giữa cảnh vật Cụn Sơn : ? Mỗi sở thớch của “ta ” đều được biểu hiện bằng 1 động từ, hóy tỡm cỏc động từ đú ? ? Theo em “ ta ” là đại từ để trỏ hay để hỏi ? Vậy qua cỏc sở thớch tinh thần đú, em thấy t/giả là 1 người cú tõm hồn ntn ? ? Đõy là 1 bài thơ biểu ý - ngoài biểu ý , bài thơ cú bộc lộ cảm xỳc k0 ? 3) Tổng kết : ( ghi nhớ : SGK - 80 ) ? Giọng điệu chung của đoạn thơ là gỡ ? - GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ ) * Hoạt động 2. B. Văn bản : “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra ”. ( Tự học cú hướng dẫn ) I / Tỡm hiểu chung : - GV hướng dẫn HS tỡm hiểu dựa vào phần chỳ thớch (ộ). II / Đọc , hiểu văn bản : 1) Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch : - GV hướng dẫn HS đọc : - GV hướng dẫn HS tỡm hiểu từ khú qua phần chỳ thớch. 2) Tỡm hiểu văn bản : ? Văn bản này tạo ra một bức tranh làng quờ với những cảnh tượng nào ? ? Hai cõu thơ đầu vẽ lờn cảnh tượng gỡ ? a) Cảnh chiều trong thụn xúm : ? Cho biết thời gian quan sỏt và khụng được miờu tả ở đõy cú gỡ đỏng chỳ ý ? ? Em cú nhận xột gỡ về cảnh tượng đú ? ? Theo em bức tranh nơi thụn dó được tạo bởi cảnh thực hay sự cảm nhận tinh tế của t/giả ? ? Tiếp theo 2 cõu cuối vẽ ra cảnh tượng gỡ b) Cảnh chiều ngoài đồng : ? T/giả cảm nhận bằng những giỏc quan gỡ ? Cảnh tượng đú gợi ra một sự sống ra sao 3) Tổng kết : (ghi nhớ: SGK - 77 ) ? Em cảm nhận được nột đặc sắc nào về nghệ thuật và ND ở bài thơ này ? * HS đọc chỳ thớch ộ ( SGK - 79 ) . - Nguyễn Trói ( 1380 - 1442 ), Hiệu: ức trai. Bài thơ viết theo thể thơ lục bỏt. ( phần chỳ thớch ) Cảnh Cụn Sơn. - Suối rỡ rầm - Đỏ rờu phơi - Thụng , trỳc Tả suối bằng õm thanh Tả đỏ bằng màu rờu. - Cảnh tượng : lõu đời , nguyờn thuỷ. Một vẻ đẹp thanh cao, mỏt mẻ , trong lành. - Nguyễn Trói là người yờu thiờn nhiờn, quý trọng những giỏ trị của thiờn nhiờn. - Sự xuất hiện của con người giữa cảnh vật Cụn Sơn. - Cỏc động từ : nghe, ngồi, nằm, ngõm thơ. - là đại từ để trỏ người. Là cỏc sở thớch tinh thần. - Thanh cao, giàu cảm xỳc. - Là bản tuyờn ngụn đọc lập đầu tiờn, khẳng định chủ quyền của nước Việt Nam. Nờu cao ý chớ bảo vệ chủ quyền dõn tộc. * 1 HS đọc ( ghi nhớ ) - Giống bài “ Nam quốc sơn hà ”. - Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt. - Phương thức : Miờu tả để biểu cảm. * 2 HS đọc văn bản. - Mục đồng ? - 2 cảnh tượng : + Cảnh tượng thụn xúm. + Cảnh ngoài đồng. * HS suy nghĩ - trả lời : - Thời gian : buổi chiều. - Khụng gian : thụn xúm. Đú là một vẻ đẹp mơ màng, yờn tĩnh nơi thụn dó. - Một phần do cảnh thực, nhưng phần nhiều do cảm nhận riờng của tỏc giả. Một khụng gian thoỏng đóng, yờn ả trong sạch. Một cuộc sống bỡnh yờn, hạnh phỳc. A.“ Bài ca Côn Sơn ” I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. 2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ : Khi tác giả ở ẩn tại Côn Sơn. 3. Thể thơ : Chuyển từ ca khúc sang lục bát. II. Phân tích 1. Cảnh trí cuộc sống trong hồn thơ NT -Suối chảy rì rầm; đá rêu phơi; thông, trúc mọc như nêm xanh mát, mênh mông, khoáng đạt, thơ mộng đ tâm hồn nghệ sĩ. 2.Cảnh sống và tâm hồn nhà thơ ở Côn Sơn - Nge tiếng đàn cầm; ngồi chiếu êm; nằm dưới bóng mát thảnh thơi, thả hồn vào thiên nhiên. đ Giao hoà trọn vẹn. B.“ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra ” I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Ông vua anh hùng, nhà thơ, nhà văn hoá. 2. Hoàn cảnh ra đời (SGK, 76) 3. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt. II. Phân tích 1. Cảnh quê : thanh tĩnh, thơ mộng, yên ả đ hồn quê. 2. Tình quê : Sự yêu mến, gắn bó với thôn quê. C. Luyện tập IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc 2 ( ghi nhớ ) của 2 VB để nắm chắc ND , nghệ thuật của mỗi bài thơ. - Học thuộc lũng 2 văn bản và phõn tớch chi tiết VB “ Buổi chiều ” .- Đọc thờm : “ Đờm Cụn Sơn ” Soạn bài : “ Sau phỳt chia ly ” . Tiết sau học : Từ Hỏn Việt. ( Tiếp ) V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 22 Tờn bài dạy: Từ Hán Việt I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV. - Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV. b. Kĩ năng: Sử dụng từ Hỏn Việt c. Thỏi độ : Sử dụng phự hợp với sắc thỏi biểu cảm II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: Bảng phụ , hoặc mỏy chiếu. Từ điển Hỏn Việt. b. Của học sinh: Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 từ nào là từ ghộp chớnh phụ ? - Xó tắc, quốc kỡ, sơn thuỷ, giang sơn, chiến thắng, sơn hà, xõm phạm,ỏi quốc, thủ mụn, quốc gia. miệng khỏ c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 20 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ HV * Gọi HS đọc VD a (82) (1) Tại sao các câu văn trong SGK dùng các từ HV mà không dùng các từ thuần việt có nghĩa tương đương? * Gọi HS đọc VD b (82) (2) Các từ in đậm tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích trong SGK? * Yêu cầu HS khái quát cách sử dụng từ HV *Gọi HS đọc VD 2 (SGK, 82) (3) Theo em, trong mỗi cặp câu em vừa đọc, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? (4) Từ đó, em rút ra lưu ý gì khi sử dụng từ HV? Hoạt động 2 : Hướng dẫn là bài tập BT1 (83) Hoạt động lớp : BT2 (83) Hoạt động nhóm : BT3 (84) Hoạt động cá nhân : Sắc tháI tao nhã Tránh gây cảm giác tho tục, ghê sợ. Tạo sắc thái cổ. a. Mẹ - thân mẫu c.Sắp chết - lâm chung b. Phu nhân – vợ d.Dạy bảo – giáo huấn - HS từng tổ liệt kê tên các bạn, thống kê tên địa lý VN. đ Phần lớn là từ HV, vì nó mang sắc thái trạng thái. - Các từ HV : giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo nên sắc thái cổ xưa. I. Sử dụng từ Hán Việt 1. Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm a. Từ HV Từ thuần Việt Phụ nữ đ Đàn bà Từ trần đ Chết Mai táng đ Chôn Tử thi đ Xác chết ¯ Sắc thái Sắc thái tao nhã bình thường tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ b. Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần đ tạo sắc thái cổ. * GN1 (SGK, 82) * Chú ý : Một số trường hợp không có sự đối lập về sắc thái ý nghĩa, hoặc sự phân biệt đó không thật rõ nét. VD : Ngoại quốc - nước ngoài Nhân loại - loài người Hải cẩu - chó biển 2. Không nên lạm dụng từ HV a.VD (SGK, 82) b.GN 2 (SGK, 83) II. Bài tập 1) Bài tập 2 : ( SGK -83 ) 2) Bài tập 3 : ( SGK - 84 ) 3) Bài tập 4 : ( SGK - 84 ) IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc ( ghi nhớ 1, 2 ) để nắm chắc nội dung bài học .- Hoàn thiện cỏc bài tập ở ( SGK ) và bài tập ( SBT ) Đọc , xem trước bài : Quan hệ từ . Tiết sau học : Đặc điểm của văn bản biểu cảm. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 23 Tờn bài dạy: Đặc điểm của văn biểu cảm I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. - Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật , đồ vật, con người, để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả. b. Kĩ năng: làm văn biểu cảm. c. Thỏi độ: phỏt biểu những tỡnh cảm đẹp. II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: Soạn GA b. Của học sinh: Đọc và chuẩn bị trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 2 Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh vở Tb,y c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 25 22 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của VB biểu cảm qua VB “ Tấm gương ” *Gọi HS đọc VB “ Tấm gương ” (1) Bài văn biểu đạt tình cảm gì? (2) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã mượn hình ảnh nào? Vì sao? - Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi người trung thực. (3) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần MB và KB có quan hệ với nhau ntn? Phần TB đã nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan đến chủ đề bài văn ntn? (4) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa ntn đối với giá trị của bài văn? - Hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, tạo nên giá trị cảu bài văn. * Gọi HS đọc văn bản (trích “ Những ngày thơ ấu ” của Nguyên Hồng) (5) Doạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? (6) Từ sự phân tích trên, em hãy rút ra đặc điểm của văn biểu cảm? * Gọi hai HS đọc ghi nhớ (86) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập củng cố - Biểu cảm : cảm xúc bâng khuâng, bối rối trước mùa hoa phượng nở, rồi chuyển sang trống trải, cô đơn, nhớ nhubg. - Phương thức biểu đạt : gián tiếp qua hình ảnh loài hoa phượng. Vì : hoa phượng cháy rực vào dịp kết thúc năm học, gắn với tuổi học trò và trở thành biểu tượng của sự chia li ngày hè đối với học trò. * 1 HS đọc bài văn “ tấm gương ”. - Ca ngợi đức tớnh trung thực, ghột thúi xu nịnh, dối trỏ. - Mượn h/ả “ tấm gương ”, vớ tấm gương với người bạn tốt. Giỏn tiếp ca ngợi người trung thực. - Bố cục : 3 phần + Mở bài : giới thiệu đặc điểm gương. + Thõn bài : cỏc đức tớnh của gương. + Kết bài : Khẳng định lại. * HS thảo luận - nờu nhận xột : * 1 HS đọc đoạn văn của Nguyờn Hồng . - Tỡnh cảm : biểu hiện nỗi khổ đau, cụ đơn của đứa con với người mẹ đang ở xa cầu mong sự thụng cảm, giỳp đỡ. - Biểu hiện trực tiếp qua những cõu cảm thỏn, từ ngữ, cõu hỏi biểu cảm. * 1 HS đọc ( ghi nhớ : SGK - 86 ). * HS đọc bài văn “ Hoa học trũ ”. a) Nỗi buồn nhớ khi xa trường, xa bạn . - Miờu tả hoa phượng: núi đến những cuộc chia li. - Hoa phượng là hoa học trũ: loại hoa nở rộ vào dịp kết thỳc năm học: bỏo hiệu sự chia li. - Mạch ý cảu bài văn : + Cảm xúc bâng khuâng, bối rối, thẫn thờ khi mùa hoa phượng tới. + Cảm xúc trống trải, buồn bã, cô đơn, nhớ nhung. I. Đặc điểm của văn biểu cảm 1. Văn bản “ Tấm gương ” - Biểu đạt tình cảm : ngợi ca đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá. - Phương thức biểu cảm gián tiếp qua hình ảnh ẩn dụ “ tấm gương ” - Bố cục 3 phần : + MB : đoạn 1 + TB : các đức tính của “ tấm gương” VD : Mạc Đĩnh Chi, Trương Chi + KB : đoạn cuối - Tình cảm và sự đánh giá rõ ràng, chân thực 2. Đoạn văn (trích “ Những ngày thơ ấu ” của Nguyên Hồng) - Biểu cảm tình cảm : cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. - Phương thức biểu cảm : gián tiếp. - Dấu hiệu : + Tiếng kêu : Mẹ ơi! + Lời than : Con khổ quá mẹ ơi! + Câu hỏi biểu cảm : Sao mẹ đi lâu thế? II. Luyện tập Nỗi buồn nhớ khi xa trường, xa bạn . - Miờu tả hoa phượng: núi đến những cuộc chia li. - Hoa phượng là hoa học trũ: loại hoa nở rộ vào dịp kết thỳc năm học: bỏo hiệu sự chia li. - Mạch ý cảu bài văn : + Cảm xúc bâng khuâng, bối rối, thẫn thờ khi mùa hoa phượng tới. + Cảm xúc trống trải, buồn bã, cô đơn, nhớ nhung. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc những đặc điểm của văn biểu cảm. - Tỡm đọc những VB biểu cảm Chỉ ra ND biểu cảm của VB ấy. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 24 Tờn bài dạy: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm I.MỤC TIấU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Nắm được kiểu đề văn biểu cảm - Nắm được các bước làm bài văn biểu cảm b. Kĩ năng: làm văn biểu cảm. c. Thỏi độ: phỏt biểu những tỡnh cảm đẹp. II. CHUẨN BỊ. a. Của giỏo viờn: Soạn GA b. Của học sinh: Đọc và chuẩn bị trả lời câu hỏi. III. TIẾN TRèNH LấN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phỳt. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hỡnh thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Nờu đặc điểm của văn bản biểu cảm ? miệng Kh,giỏi c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 20 10 * Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các đề văn biểu cảm * Yêu cầu HS đọc thầm (1) Đối tượng và tình cảm cần biểu hiện trong các đề văn là gì? (2) Em có nhận xét gì về đề văn biểu cảm? Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm (3) Đối tượng và tình cảm cho đề văn là gì? (4) Em hình dung và hiểu thế nào về nụ cười của mẹ (HS tham khảo thêm những câu hỏi nhỏ trong SGK, 88) - Khi không có nuư cười của mẹ, cuộc sống thật buồn và lạnh lẽo như mặt trời không có ánh nắng. Nụ cười của mẹ toả hơi thở sự sống nuôi nấng tâm hồn con. - Con cầu xin nụ cười của mẹ nở trên khoé môi là khi con hạnh phúc nhất đời. - Con phải ngoan, học giỏi, (5) Sắp xếp các ý vừa tìm được theo bố cục ba phần : MB, TB, KB (6) Hãy dự kiến cách viết các phần MB, TB, KB. Em sẽ viết ntn để bày tỏ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với cha mẹ? * Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK, 88) Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi * HS đọc 5 đề ở mục I ( SGK - 88 ). - Cỏc từ : Quờ hương , cảm nghĩ , biết ơn , vui buồn , nụ cười . - Đối tượng : vườn cõy ở quờ hương em . - Bày tỏ những suy nghĩ, t/cảm về vườn cõy của quờ hương mỡnh, qua đú núi lờn niềm tự hào của quờ hương. - Từ thuở ấu thơ, không ai là không nhìn thấy nụ cười của mẹ. + Nụ cười yêu thương, khích lệ khi em biết đi, biết nói, khi em lần đầu tiên đi học - Nhưng không phải lúc nào mẹ cũng cười + Đó là lúc em ốm, mẹ rất lo lắng và khóc. + Đó là khi em hư, mẹ giấu giọt nước mắt âm thầm. * HS thảo luận - trả lời : * HS rỳt ra kết luận qua mục ( ghi nhớ ) * HS đọc bài văn ( SGK - 89 ) * Dàn ý : a) MB : giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang. b) TB : ( Biểu hiện ). - Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ. - Tỡnh yờu quờ trong chiến đấu, những tấm gương c) KB : - Khẳng định lại tỡnh yờu và niềm tự hào là người con của đất mẹ An Giang. Theo lối trực tiếp : Tụi yờu, tụi nhớ I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm 1. Đề văn biểu cảm Đối tượng Tình cảm a. Dòng sông - cảm nghĩ b. Nụ cười của mẹ – cảm nghĩ c. Tuổi thơ - cảm nghĩ d. Tuổi thơ - vui buồn đ. Loài cây - em yêu * GN 1 (SGK, 88) 2. Các bước làm bài văn biểu cảm * Đề bài : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ a. Yêu cầu : + Đối tượng : nụ cười của mẹ. + Tình cảm : suy nghĩ + cảm xúc b. Tìm ý c. Lập dàn ý (I) Mở bài : Giới thiệu đối tượng và cảm xúc ban đầu : nụ cười ấm lòng. (II) TB : + Nụ cười vui, yêu thương + Nụ cười khuyến khích + Nụ cười an ủi + Khi vắng nụ cười của mẹ (III) KB : Lòng yêu thương và sự kính trọng mẹ. d. Viết bài đ. Sửa chữa bài viết 3.Ghi nhớ (SGK, 89) II. Luyện tập (I) MB : Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang. (II) Thân bài : + TYQH từ tuổi thơ + TYQH trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước. (III) KB : TYQHĐN của người từng trải, trưởng thành. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc cỏc bước làm văn biểu cảm. - Làm hoàn thiện bài tập vào vở bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: