Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

Mục tiêu cần đạt:

v Kiến thức: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng” và sự hòa nhập nên thơ, sự thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong bài “Côn Sơn ca”

v Kĩ năng: Phân tích thơ lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt.

v Thái độ: GD HS lòng yêu quê hương, đất nước.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

v Thầy: SGK, bài soạn, sách GV

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOACH TUẦN VI
Tiết
21
Bài ca Côn Sơn, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Hướng dẫn đọc thêm)
Tiết
22
Từ Hán Việt (tiếp theo)
Tiết
23
Đặc điểm của văn biểu cảm
Tiết
24
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Ngày soạn: 25/9/2010
Tiết 21:
A. BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
(Thiên Trường vãn vọng) 	- (Hướng dẫn đọc thêm)
B. BÀI CA CÔN SƠN
 (Côn Sơn Ca –Trích)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng” và sự hòa nhập nên thơ, sự thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong bài “Côn Sơn ca”
Kĩ năng: Phân tích thơ lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Thái độ: GD HS lòng yêu quê hương, đất nước.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: SGK, bài soạn, sách GV
Trò: SGK, vở bài tập 
C/ Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc bài thơ “Sông núi nước Nam” phần phiên âm và dịch thơ - Cho biết nội dung ý nghĩa bài thơ này?
	- Đọc bài thơ “Phò giá về Kinh” 	phần phiên âm và dịch thơ - Cho biết thể thơ và nội dung bài thơ?
D/ Bài mới:
	 Tiết học này chúng ta sẽ học hai tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần, còn một bài là của danh nhân lịch sử của dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn sẽ đưa lại cho chúng ta những điều lí thú, bổ ích.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV gọi HS đọc chú thích SGK trang 76 và trả lời câu hỏi.
Em hãy cho biết vài nét về tác giả Trần Nhân Tơng?
GV gọi HS đọc bài thơ.
Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào?
Thể thơ bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra” giống bài thơ nào?
Giống bài “Sơng núi nước Nam”
Nêu một số đặc điểm của thể thơ?
Bài thơ viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, trong đĩ các câu 1, 2 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
Lêi th¬ t¶ c¶nh chiỊu trong th«n nh­ thÕ nµo?
 - Sau th«n, tr­íc th«n ®Ịu mê mê nh­ khãi phđ
 Bªn bãng chiỊu (c¶nh vËt) nưa nh­ cã nưa nh­ kh«ng
Lêi th¬ nµy cho thÊy c¶nh vËt cã g× ®Ỉc biƯt?
C¶nh th«n xãm hiƯn ra nh thÕ nµo?
 * Th¶o luËn (3s): 
Bøc tranh nµy ®­ỵc t¹o bëi c¶nh thùc hay sù c¶m nhËn cđa t¸c gi¶? NÕu cÇn vÏ tranh cho c¶nh nµy em sÏ dïng ®­êng nÐt hay mµu s¾c ®Ĩ vÏ? V× sao? 
 - Chđ yÕu dïng mµu s¾c ® diƠn t¶ ®­ỵc tr¹ng th¸i m¬ hå nưa h­ nưa thùc cđa c¶nh vËt
C¶nh chiỊu ngoµi c¸nh ®ång ®­ỵc t¶ thÕ nµo? 
 - Mơc ®ång s¸o v¼ng tr©u vỊ hÕt
 Cß tr¾ng tõng ®«i liƯng xuèng ®ång
C¶nh chiỊu ®­ỵc diƠn t¶ b»ng Ên t­ỵng nµo? gi¸c quan nµo ?
Tõ ®ã em thÊy kh«ng gian ë ®©y nh­ thÕ nµo?
Tõ ®ã em c¶m gi¸c g× vỊ bøc tranh sgk?
(Trong thùc tÕ nhiỊu ng­êi nghÜ r»ng vua ë n¬i lÇu son g¸c tÝa kh«ng cã t×nh c¶m víi ®ång quª)
Qua ®©y em hiĨu thªm g× vỊ t¸c gi¶? (HS kh¸)
® Mét «ng vua cã t©m hån cao ®Đp, b×nh dÞ, gÇn gịi lµng quª chøng tá thêi ®ã ND ta sèng rÊt cao ®Đp nh­ lÞch sư ®· chøng minh
Gäi HS ®äc 
H­íng dÉn c¸c em kh¾c s©u ghi nhí
gọi HS đọc chú thích SGK trang 79.
Em hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Trãi?
Bài ca Cơn Sơn được sáng tác vào hồn cảnh nào?
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
Đặc điểm của thể thơ đĩ?
- Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8, chữ cuối câu 8 vần với chữ cuối câu 6.
* Với bài thơ này chúng ta cần làm rõ cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi. Cảnh trí Cơn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.
Những câu thơ nào đã giới thiệu cảnh vật ở Cơn Sơn? 
Những nét tiêu biểu nào của cảnh vật Cơn Sơn được nhắc tới trong lời thơ ấy?
Những nét đặc sắc trong cách tả suối và đá là gì?
Cách tả đĩ gợi nên 1 cảnh tượng thiên nhiên ntn?
Hình ảnh thơng mọc như nêm và bĩng trúc râm gợi tả đặc sắc nào của rừng Cơn Sơn? Hình ảnh thơng, trúc ở Cơn Sơn gợi cảm giác về thiên nhiên ntn?
Qua phần tìm hiểu, em cảm nhận được ý nghĩa nào của BCCS?
TG ca ngợi cảnh trí Cơn Sơn, điều đĩ cho em hiểu gì về người viết lời ca này?
Tìm những câu thơ cĩ từ « ta » ?
Từ ta cĩ mặt trong bài thơ mấy lần? Ta là ai? Làm gì?
Từ ta cĩ mặt 5 lần. Ta là thi sĩ Nguyễn Trãi, ta nghe tiếng suối mà nghe như tiếng đàn, ta ngồi trên đá tưởng ngồi trên chiếu êm, ta ngồi bĩng mát, ta ngâm thơ nhàn.
Mỗi sở thích của ta được biểu hiện bằng 1 động từ. 
Các sở thích ấy cho thấy nhu cầu nào của con người nhân danh ta?
Giọng điệu chung của đoạn thơ? Những từ nào được lặp lại?
A. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra.
I/ Giới thiệu.
- Trần Nhân Tơng ( 1258 - 1308 ) tên thật là Trần Khâm là một ơng vua yêu nước. Ơng cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Mơng _ Nguyên thắng lợi .Ơng là vị tổ thứ nhất của dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
- Bài thơ được sáng tác trong dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trường.
II/ Đọc hiểu.
1. C¶nh chiỊu trong th«n xãm:
- C¶nh vËt hiƯn ra kh«ng râ nÐt, nưa h­, nưa thùc mê ¶o 
® c¶nh chiỊu muén, c¶nh vËt nh¹t nhoµ trong s­¬ng
® VỴ ®Đp m¬ mµng, yªn tÜnh n¬i th«n d·
 + 1 phÇn do c¶nh thùc
 + 1 phÇn do c¶m nhËn riªng cđa t¸c gi¶
2. C¶nh chiỊu ngoµi c¸nh ®ång:
® ChiỊu xuèng, tõ c¸nh ®ång tr©u theo tiÕng s¸o cđa trỴ vỊ lµng, xuÊt hiƯn c¸nh cß bay liƯng
 + ThÝnh gi¸c: nghe tiÕng s¸o
 + ThÞ gi¸c: thÊy cß tr¾ng
® Kh«ng gian kho¸ng ®·ng, yªn ¶, cao réng, trong s¹ch
-> Con ng­êi víi thiªn nhiªn chan hoµ c¶m gi¸c th©n quen, gÇn gịi
* ý nghÜa:
 - ¤ng vua yªu níc, v¨n vâ song toµn
III. Ghi nhí: sgk
B. Bài ca Cơn Sơn.
I. Tìm hiểu chung:
- Nguyễn Trãi ( 1380_ 1442 ) hiệu là Ức Trai.Ơng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc,tồn tài hiếm cĩ.
- Bài ca Cơn Sơn được sáng tác trong thời gian ở ẩn.
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Cảnh vật Cơn Sơn :
- Suối, đá, thơng, trúc.
- Tả suối bằng âm thanh, đá bằng màu rêu.
- Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thuỷ.
- Rừng Cơn Sơn nhiều thơng, trúc nên thống mát.
- Thanh cao, mát mẻ, trong lành.
- Ca ngợi cảnh đẹp Cơn Sơn.
- Là người yêu và hiểu thiên nhiên Cơn Sơn, quý trọng những giá trị của thiên nhiên.
2/ Con người giữa cảnh vật Cơn Sơn
Ta nghe, ta ngồi, ta tìm, ta nằm, ta ngâm.
-> Từ “ta” cĩ mặt 5 lần 
- Nhấn mạnh sự cĩ mặt của ta ở mọi nơi đẹp của Cơn Sơn.
- Khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên.
- Nhu cầu được sống hồ hợp với thiên nhiên.
- Nhu cầu tìm kiếm sự thanh thản, tươi mát cho tâm hồn.
III. Kết luận.
Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Cơn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hịa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi
E/ Hướng dẫn tự học:
 1) Bài vừa học: 
- Học thuộc lòng 2 bài thơ , nội dung và nghệ thuật .
 - Làm bài tập SGK/81 
	 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Từ Hán Việt (tiếp theo)
Ngày soạn: 25/9/2010	
Tiết: 22 	 	 TỪ HÁN VIỆT	
(tiếp theo)
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu được sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt .
Kĩ năng: Phân biệt được các sắc thái của từ Hán Việt .
Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, bảng phụ, từ điển Hán Việt .
Trò: SGK, vở bài tập 
C/ Kiểm tra bài cũ:
	- Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì? Các yếu tố Hán Việt có những đặc điểm gì? 
	- Có mấy loại từ ghép Hán Việt – Nêu rõ từng loại-cho ví dụ?
D/ Bài mới:
	GV đưa ra một số từ Hán Việt : phụ nữ, phu nhân, tử thi, từ trần-HS tìm những từ thuần Việt có nghĩa tương đương. Tại sao có lúc ta không dùng từ thuần Việt mà lại dùng những từ Hán Việt đó. Vậy giữa chúng có sự khác nhau về sắc thái, ý nghĩa như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GVgọi HS đọc mục 1 SGK trang 81và trả lời câu hỏi
Tại sao các câu văn dùng từ Hán việt mà khơng dùng từ Thuần việt ?
a. Phụ nữ: thể hiện được sắc thái quan trọng, tơn kính hơn so với từ đàn bà
“Từ trần, mai táng” tạo được sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thơ tục, ghê sợ.
b. “Kinh đơ, Yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần cĩ sắc thái cổ phù hợp với khơng khí xã hội.
Người ta dùng từ Hán việt để làm gì?
GV gọi HS đọc mục 2 SGK và tả lời câu hỏi 
Câu nào cĩ cách diễn đạt hay hơn? vì sao?
a.câu a 2 hay hơn vì câu a1 dùng từ đề nghị khơng phù hợp 
b.câu b2 hay hơn vì dùng khơng đúng sắc thía biểu cảm,khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp 
Tại sao khơng nên lạm dụng từ Hán việt?
Lựa trọn từ ngữ trong hoặc đơn điền vào chổ trống 
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người,tên địa lí?
Tìm những từ Hán Việt gĩp phần tạo sắc thái cổ xưa?
Dùng từ Thuần Việt thay cho từ Hán Việt cho phù hợp?
I. Sử dụng từ Hán Việt.
1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
Trong nhiều trường hợp,người ta dùng từ Hán Việt để :
_ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tơn kính
Ví dụ: nhi đồng – trẻ em 
 Hoa lệ - đẹp đẽ
_ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thơ tục, ghê sợ
Ví dụ : đám tang - đám ma
 Từ trần –chết
_ Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa 
Ví dụ : phu nhân –vợ 
 Trẫm –ta
2. Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt 
Khi nĩi hoặc viết khơng nên lạm dung từ Hán việt ,làm cho lời ăn tiếng nĩi thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
II. Luyện tập
1/83: Điền vào chổ trống 
Mẹ - thân mẫu
Phu nhân –vợ 
Sắp chết – lâm chung
Giáo huấn – dạy bảo
2/83 : người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
3/83 : Các từ giảng hịa, cầu thân, hịa hiếu, nhan sắc tuyệt trần gĩp phần tạo sắc thái cổ xưa.
4/84 : Dùng từ Thuần Việt thay cho từ Hán Việt.
- Bảo vệ - gìn giữ.
- Mĩ lệ - đẹp đẽ.
E/ Hướng dẫn tự học:
 1) Bài vừa học: 
- Học thuộc 2 ghi nhớ. 
 - Làm bài tập 4/84 
	 2) Bài sắp học: Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Đọc các đoạn văn à Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm .
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý SAU TIẾT 22
Ngày soạn: 26/9/2010
Tiết: 23 	 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM 
A/ Mục tiêu:
	- Kiến thức: + Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .
	+ Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm .
	- Kĩ năng: Rèn kĩ năng biểu cảm thông qua miêu tả.
	- Thái độ: GD HS biết yêu cái đẹp, giàu tính nhân vật.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, một vài bài văn biểu cảm .
	- Trò: SGK, vở bài tập 
C/ Kiểm tra bài cũ:
	- Thế nào là văn biểu cảm ? Nêu một vài tác phẩm biểu cảm mà em đã học? 
	- Nêu những cách biểu hiện của văn biểu cảm ? Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài “Bài ca Côn Sơn”?
D/ Bài mới:
	Tiết trước ta đã tìm hiểu thế nào là văn biểu cảm , những cách biểu hiện của văn biểu cảm . Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm và cách làm bài băn biểu cảm , bố cục có mấy phần? 
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV gọi HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- Bài văn “tấm gương” biểu đạt tình cảm gì?
Bài văn ca ngợi tấm gương là đức tính trung thực của con người,ghét thĩi xu nịnh,dối trá.
- Để biểu đạt tình cảm đĩ, tác giả đã làm như thế nào?
Để biểu đạt tình cảm đĩ tác giả bài văn đã mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luơn luơn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh. Nĩi với gương, ca ngợi gương là ca ngợi gián tiếp người trung thực.
- Bố cục bài văn gồm mấy phần? Mở bài và thân bài cĩ quan hệ gì với nhau? Thân bài nêu lên ý gì?
Bố cục bài văn gồm 3 phần đoạn đầu là mở bài,đoạn cuối là kết baì.Thân bài là nĩi về đức tính của tấm gương.
Nội dung của bài văn là biểu dương đức tính trung thực.Hai ví dụ về Mạch Đỉnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng một người đáng thương,nhưng nếu soi gương thì gương khơng vì tình cảm mà nĩi sai sự thật.
- Tình cảm và sự đánh giá trong bài cĩ rõ ràng, chân thực khơng ? Điều đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào?
Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng,chân thực khơng thể bác bỏ.Hình ảnh tấm gương cĩ sự khêu gợi,tạo nên giá trị của bài văn.
Đọc đoạn văn 2 và trả lời câu hỏi.
- Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? Tình cảm được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào dấu hiệu nào?
Đoạn văn của Nguyên Hồng biểu hiện tình cảm cơ đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thơng cảm. Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp. Dấu hiệu của nĩ là tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.
- Mỗi đoạn văn biểu đạt mấy tình cảm?
- Để biểu đạt tình cảm, người viết chọn hình ảnh như thế nào?
- Bố cục của bài gồm mấy phần?Tình cảm của bài được trình bày như thế nào?
GV gọi HS đọc đoạn văn BT1 và trả lời câu hỏi.
Vì sao tác giả chọn hoa phượng là hoa học trị?
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm trực tiếp.
Để biểu đạt tình cảm ấy,người viết cĩ thể chọn một hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng ( là một lồi vật hay một hiện tượng nào đĩ) để gửi gấm tình cảm,tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xúc trong lịng. 
Bài văn biểu cảm thường cĩ bố cục 3 phần như mọi bài văn khác.
Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng,chân thực thì bài văn biểu cảm mới cĩ giá trị.
II. Luyện tập.
1/87: Tác giả chọn hoa phượng vì đĩ là nhà thơ Xuân Diệu đã biến hoa phượng – một lồi hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học – thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trị.
Câu “phượng xui ta nhớ cái gì đâu” thể hiện cảm xúc bối rối thẫn thờ.
Đoạn 2 thể hiện cảm xúc trống trãi.
Đoạn 3 thể hiện cảm xúc cơ đơn, nhớ bạn pha chút dỗi hờn.
E/ Hướng dẫn tự học:
 1) Bài vừa học: 
- Học thuộc ghi nhớ. 
 - Làm bài tập 3,4/87 
	 2) Bài sắp học: Chuẩn bị: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm .
- Trả lời các câu hỏi SGK/87, 88
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý SAU TIẾT 23
Ngày soạn: 26/9/2010
Tiết: 24 	 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM 
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết đề văn.
- Thái độ: GD HS biểu hiện tình cảm yêu quê hương, yêu con người.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, bảng phu.
- Trò: SGK, vở bài tập 
C/ Kiểm tra bài cũ:
	- Hãy nêu những đặc điểm của văn biểu cảm .
D/ Bài mới:
	Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm . Vậy cách làm bài văn biểu cảm và cách đánh giá ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
GV gọi HS đọc SGK mục 1trang 87.
Chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề?.
a. Đối tượng và tình cảm cần biểu hiện về dịng sơng quê hương .
b. Cảm nghĩ về đối tượng là dịng sơng.
c. Cảm nghĩ về đối tượng là nụ cười mẹ.
d. Biểu cảm cho vui buồn tuổi thơ.
e. Cảm nghĩ về lồi cây em yêu.
Đề văn biểu cảm nêu lên vấn đề gì?
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.
* Tìm hiểu đề và tìm ý.
Đối tượng phát biểu cảm nghĩa là gì?Em hiểu như thế nào về đối tượng ấy?
1. Đối tượng : phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười mẹ.
2. Dựa vào gợi ý SGK nêu câu hỏi HS trả lời.
3. GV hướng dẫn HS làm bài.
* Dàn bài:
a. Mở bài : nêu cảm xúc đối với nụ cười mẹ,nụ cười ấm lịng.
b. Thân bài : nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
_ Nụ cười vui,thương yêu
_ Nụ cười khuyến khích.
_ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
c. Kết bài : lịng yêu thương và kính trọng mẹ.
4. Viết bài văn
- Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? 
Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì người viết phải làm gì ?
Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đĩ
Đọc bài văn SGK trang 89+ 90 và trả lời câu hỏi.
Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào?
Hãy nêu lên dàn ý của bài?
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.
1. Đề văn biểu cảm.
Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài văn.
2. Các bước làm bài văn biểu cảm.
- Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
- Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường hợp đĩ.
Tìm lời văn thích hợp gợi cảm.
II. Luyện tập.
Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.Đây là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
Lập dàn ý.
Mở bài : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
Thân bài : biểu hiện tình yêu mến quê hương.
_ Tình yêu quê từ tuổi thơ.
_ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
c. Kết bài: tình yêu quê hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
E/ Hướng dẫn tự học:
 1) Bài vừa học: 
- Cần nắm vững các bước làm bài văn, học thuộc ghi nhớ.
 - Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.
	 2) Bài sắp học: Soạn bài: Sau phút chia ly, Bánh trôi nước.
NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý SAU TIẾT 24

Tài liệu đính kèm:

  • docGA7 TUAN 6.doc