Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Tiếp)

I.MỤC TIấU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước ”

b. Kĩ năng: tỡm hiểu VB thơ có nhiều tầng nghĩa.

c. Thái độ: Cảm thụng với thõn phận của phụ nữ

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giỏo viờn:

- ảnh chân dung + tư liệu về tác giả HXH.

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 25
Tờn bài dạy: Bánh trôi nước
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước ”
b. Kĩ năng: tỡm hiểu VB thơ cú nhiều tầng nghĩa.
c. Thỏi độ: Cảm thụng với thõn phận của phụ nữ
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: 
- ảnh chõn dung + tư liệu về tỏc giả HXH.
- Bảng phụ .
b. Của học sinh: Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà .
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
3
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
vở
Tb,y
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
25
10
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
(1) Giới thiệu đôi nét về nhà thơ HXH (SGK, 95)
* GV giới thiệu về tác phẩm, 
 Bài thơ “ BTN ” có thể thơ giống bài thơ nào? Vì sao em biết?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu giá trị ND, YN và NT của bài thơ?
(3) Em hiểu “ BTN ” là gì? Theo em, bài thơ có mấy nghĩa? Đó là những nghĩa nào?
- Bài thơ đa nghĩa :
1. Tả thực bánh trôi nước
2. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội cũ.
(4) Bánh trôi nước được miêu tả ntn về hình thể, chất lượng, đặc điểm chế biến?
(5) Qua hình ảnh bánh trôi nước, vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ được gợi lên ntn?
(6) Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?
(7) Qua việc miêu tả “ BTN ”, HXH đã thể hiện thái độ gì?
- Ghi nhớ (95)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập
BT1 (SGK, 96)
- Thân em như dải lụa đào
- Thân em như hạt mưa sa
đ Liên hệ : gắn bó, tiếp nối nguồn cảm xúc nhân đạo đối với người phụ nữ.
- HXH ( ? - ? ) lai lịch chưa rừ. Là bà chỳa thơ Nụm.
- Bài thơ “Bỏnh trụi nước ” viết theo thể thơ thất ngụn tứ tuyệt.
- Bài thơ cú 4 cõu , mỗi cõu cú 7 chữ .
* 2 HS đọc VB.
- HS dựa phần chỳ thớch - giải nghĩa cỏc từ 
- “ BTN ” : một thứ bánh làm từ bột nếp, được nhào nặn và viên tròn,
- “ Trắng , trũn ” - tả thực cỏi bỏnh trụi nước.
’ Gợi liờn tưởng đến h/ả của người phụ nữ xinh đẹp.
- Bảy nổi ba chỡm 
’ Dựng thành ngữ để diễn tả thõn phận của người phụ nữ trong xó hội cũ trụi nổi , bấp bờnh.
-  Mặc dầu 
- Mà em vẫn 
’ Chấp nhận sự thua thiệt nhưng luụn tin vào phẩm chất trong trắng, son sắt của mỡnh.
+ Đều ca ngợi vẻ đẹp.
+ Đều núi về thõn phận chỡm nổi của người phụ nữ trong xó hội cũ.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : HXH – Bà chúa thơ Nôm
2. Tác phẩm : Một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng NT của bà.
3. Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
II. Phân tích
1. Bánh trôi nước 
- Hình thể : vừa trắng lại vừa tròn
- Chất lượng : nhào bằng bột nếp có nhân đường.
- Đặc điểm chế biến : chín thì nổi mà chưa chín thì chìm.
2. Người phụ nữ trong XH cũ
- Hình thể : xinh đẹp
- Phẩm chất : trong trắng dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được son sắt, thuỷ chung tình nghĩa.
- Thân phận : chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời.
đ Tạo nên giá trị bài thơ : giá trị nhân bản đặc sắc.
3. Ghi nhớ (SGK, 95)
III. Luyện tập 
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc lòng bài thơ- Chuẩn bị bài : Quan hệ từ
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 26
Tờn bài dạy: Sau phút chia li.
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phỳt chia tay, giỏ trị tố cỏo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khỏt hạnh phỳc lứa đụi và giỏ trị nghệ thuật ngụn từ trong đoạn thơ trớch : Chinh phụ ngõm khỳc . Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bỏt.
b. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng tỡm hiểu văn bản biểu cảm. 
c. Thỏi độ: Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phỳt chia tay
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: - Bảng phụ , phiếu học tập.
b. Của học sinh: Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà .
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
? Đọc thuộc lũng bài “ Cụn Sơn ca ” ? Nờu cảm nhận của em về cảnh và người trong bài thơ ?
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
25
5
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung
- Dựa vào chú thích * hãy cho biết đôi nét về tác giả, dịch giả của bài thơ? (SGK, 91)
* GV giảng : “ ngâm khúc ” : Thể loại thơ ca do người VN sáng tạo, có chức năng gần như chuyên biệt trong việc diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên của con người, xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn chế độ phong kiến đã lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
- Em hiểu “ Chinh phụ ngâm khúc ” là gì? Đoạn trích “ Sau phút chia li ” biểu hiện tâm trạng của ai, vào thời điểm nào?
- Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của những câu 7 chữ trong hai đoạn thơ sau :
“ Chàng thì đi/ cõi xa mưa gió
 Thiếp thì về/ buồng cũ chiếu chăn ”
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu giá trị ND và NT của VB
* GV đọc đ gọi HS đọc 
- ở khổ thơ đầu, nỗi sầu chia li của người vợ được gợi tả ntn? Cách dùng phép đối “ Chàng thì đi/ thiếp thì về ” và việc sử dụng hình ảnh “ Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh ” có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li đó?
* Gọi HS đọc 4 câu thơ tiếp theo.
- ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng những hình thức NT nào? Việc sử dụng những hình thức NT đó có tác dụng gì trong việc gợi tả thêm nỗi sầu của người vợ? 
- Tình cảm thì gắn bó tha thiết đến cự độ nhưng vợ chồng vẫn phải chia li. Nguyên nhân của sự chia li ấy là gì? Qua đó, em thấy đoạn trích còn có ý nghĩa gì nữa không?
- Phê phán chiến tranh : tình cảm gắn bó mà không được gắn bó, gắn bó mà phải chia li.
- Em hãy chỉ ra hình thức NT mà tác giả sử dụng ở đoạn thơ cuối?
- Các điệp từ, điệp ngữ, cách nói về ngàn dâu trong đoạn thơ có ý nghĩa gì?
- Có bạn cho rằng câu thơ cuối bài không có mục đích để hoi. ý kiến của em thế nào? Vì sao em nghĩ như vậy?
* Khái quát về nội dung, ý nghĩa và các hình thức nghệ thuật trong đoạn trích.
* 1 HS đọc chỳ thớch ộ ( SGK - 91 ) .
- Thể thơ : Song thất lục bỏt.
- Mỗi khổ cú 4 cõu - gồm:
+ 2 cõu 7 chữ ( song thất )
+ 2 cõu 6 - 8 ( lục bỏt )
- Cú sự hiệp vần ở cỏc tiếng cuối trong cõu. 
* 2 HS đọc VB.
- Phép đối : cảnh ngộ chia li đầy bi kịch giữa thời loạn lạc.
- Hình ảnh tượng trưng “ cõi xa mưa gió ”, “ buồng cũ chiếu chăn ” : nỗi đau khổ của “ lứa đôi thiếu niên ” khi đất nước “ nổi cơn gió bụi ”
- Hình ảnh “ Tuôn màu” lấy ngoại cảnh để thể hiện tâm trạng thương nhớ và cô đơn của chinh phụ. “ Mây biếc ” càng làm cho trời cao hơn, mênh mông hơn, “ ngàn núi xanh ” càng làm cho chân trời thêm xa xăm cách trở.
- Cách nói ước lệ tượng trưng : địa danh HD, TT trên đất nước Trung Hoa cách xa nhau hàng nghìn dặm.
- Nguyên nhân : do chiến tranh đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Phép đối/ Điệp từ/ Điệp ngữ
- Phép đối : ngóng trông vô vọng, cô đơn.
- Màu xanh tâm tưởng, màu xanh của sự ly biệt.
- Điệp : làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên khôn nguôi trong tâm hồn chinh phụ.
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả : Đặng Trần Côn
Dịch giả : Đoàn Thị Điểm
2.Tác phẩm : Chữ Hán được dịch Nôm
- Đoạn trích : Tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li.
3. Thể thơ : Song thất lục bát
1 khổ : 2 câu7, 1 câu 6, 1 câu 8 
II. Phân tích
1.Tâm trạng của người vợ sau phút chia li
a.Khổ thơ đầu
-Phép đối : Chàng thì đi/ thiếp thì về
-Hình ảnh : tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh
đ Đã cách ngăn
Nỗi sầu cô dơn nhuốm vào không gian mênh mông
b. Khổ thơ thứ 2
- Phép đối : Còn ngoảnh lại/ hãy trông sang.
- Điệp, đảo vị trí : Hàm Dương, Tiêu Dương (cách nói ước lệ)
đ Cách ngăn mấy trùng
Nỗi sầu tăng lên, nặng nề hơn Tình cảm gắn bó tha thiết đến cực độ.
c. Khổ thơ thứ 3
- Phép đối : Cùng trông lại/ cùng chẳng thấy
- Điệp từ : cùng, thấy
- Điệp ngữ : ngàn dâu, xanh xanh, xanh
đ Xa cách mịt mù
Nỗi sầu tăng lên tột cùng
Ghi nhớ (SGK, 93)
III. Luyện tập
1. Lựa chọn phương án đúng
a. Phương thức biểu đạt
 A. Tự sự 
 B. Miêu tả 
* C.Biểu cảm
b. Hình thức biểu cảm :
*A. Trực tiếp
 B. Gián tiép
 C. Gián – trực tiếp
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộp lòng đoạn thơ- Soạn bài QHT
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 27
Tờn bài dạy: Quan hệ từ
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm được thế nào là quan hệ từ .
 b. Kĩ năng: - Năng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt cõu .
c. Thỏi độ: 
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Bảng phụ phiếu học tập .
b. Của học sinh: Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Hóy nờu những sắc thỏi biểu cảm cú thể được tạo ra từ việc sử dụng từ Hỏn
Việt ? Cho vớ dụ ? 
miệng
Tb,kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
10
15
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm QHT
(1) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định QHT trong những câu sau :
(2) Các QHT nói trên LK những từ ngữ hay những vế câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi QHT?
(3) Từ việc phân tích các VD trên, em hãy rút ra khái niệm về QHT?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách sử dụng QHT
* HS quan sát VD 1 
(4) Trường hợp nào bắt buộc phải có QHT? Trường hợp nào không bắt buộc? Vì sao?
(5) Quan sát VD 2 : Tìm QHT có thể dùng thành cặp với các QHT sau đây?
(6) Đặt câu với các cặp QHT vừa tìm được
(7) Từ việc phân tích trên, em rút ra chú ý gì khi sử dụng QHT?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
BT1 : Gọi HS lên bảng làm BT.
Dưới lớp làm BT 2
Vớ dụ :
- Nếu trời nắng thỡ chỳng tụi đi cắm trại.
- Hễ giú thổi mạnh thỡ diều bay cao.
a) Quan hệ từ : “ Của ” ’ nối định ngữ với trung tõm. 
’ Quan hệ sở hữu.
b) “ Như , là ” ’ nối bổ ngữ với trung tõm .
’ Quan hệ so sỏnh.
c) “ Bởi  nờn , và ” ’ nối 2 vế cõu ghộp chớnh - phụ . 
’ Quan hệ nhõn - quả .
’ ( Liờn kết cỏc thành phần của cụm từ, cỏc thành phần của cõu ).
* HS rỳt ra kết luận qua ( ghi nhớ )
* 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* HS làm theo nhúm - trả lời :
- Cỏc quan hệ từ : Cũn, như , nhưng , cũng 
* HS xỏc định - trỡnh bày trờn phiếu học tập.
- Gồm cỏc trường hợp sau : ( b , d , g , h )
Nếu trời mưa thì chúng tôi sẽ không đi picnic nữa
* HS tỡm - điền vào bảng phụ :
- Nếu  thỡ
- Vỡ  nờn
- Tuy .. nhưng 
- Hễ  thỡ
- Sở dĩ  là vỡ 
* 1 HS đặt cõu theo từng cặp quan hệ từ tỡm được ở trờn .
.
I. Thế nào là quan hệ từ
1. VD :
a. “ của ” : LK từ với từ
đ Quan hệ sở hữu
b. “ như ” : LK từ ngữ
đ Quan hệ so sánh
c. “ và ” : LK các bộ phận 
d. “ Bởi. nên” : LK hai vế câu có quan hệ nhân quả.
2. GN1 (SGK, 97)
II. Sử dụng QHT
1. VD và NX
a. Bắt buộc Không bắt buộc
(a) x
(b) x
(c) x
(d) x 
(e) x
(g) x
(h) x
x
b. Nếuthì.
 Vì. nên.
 Tuynhưng
Hễthì
Sở dĩvì
2. Ghi nhớ 2 (SGK, 98)
III. Luyện tập
BT1 (98) : của, với, như,, và, mà.
BT2 (98) : với, và, với, với, nếuthì, và.
BT3 (98)
- Đúng : b, d, g, i, k, l
- Sai : a, d, e, h
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học thuộc ( ghi nhớ 1, 2 ) để nắm chắc nội dung bài học .- Làm bài tập 4 ( SGK ) và bài tập ( SBT )’ Đọc , trả lời cõu hỏi : Chữa lỗi về quan hệ từ . 
 ’ Tiết sau học : Luyện tập cỏch làm văn biểu cảm.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tiết: 28
Tờn bài dạy: Luyện tập cách làm văn biểu cảm
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và đặc điểm của văn biểu cảm.
 - Biết tớch hợp với phần văn, phần tiếng Việt .
b. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý, viết bài.
c. Thỏi độ: - Cú thúi quen động nóo, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xỳc trước 1 đề văn biểu cảm .
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: Bảng phụ , sưu tầm 1 số bài văn mẫu.
b. Của học sinh: Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS 
miệng
tb
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
30
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề
* Hướng dẫn HS cách biểu cảm về cây tre
(1) Đề bài có yêu cầu gì?
(2) Hãy tìm ý cho đề văn trên. Vì sao em yêu cây đó hơn các cây khác?
(3) Tìm các đặc điểm của cây?
(4) Mối quan hệ gần gũi của cây tre với đời sống của em?
- Bắt cò trên cây tre, cần câu cá bằng tre, trải chiếu ngồi dưới bụi tre.
(5) MQH giữa cây tre với cuộc sống của con người?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách viết bài văn này sao cho hay
- Khi viết vào các đặc điểm của cây : Phát huy cảm nhận tinh tế của các giác quan với tất cả tâm tình yêu thương : thân, lá, hoa, hương thơm, trái
- Khi viết loài cây trong cuộc sống gia đình và bản thân em : xây dựng hình ảnh đẹp và tình cảm chân thành, cảm động.
- Cách lập ý khi viết đoạn :
+ Liên hệ hiện tại với tương lai
+ Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
+ Hứa hẹn mong ước
(6) Em hãy viết phần MB và TB
* HS thực hiện thao tỏc tỡm hiểu đề, tỡm ý :
- Đối tượng biểu cảm : Loài cõy
- Tỡnh cảm biểu đạt : cảm xỳc của em về loài cõy đú ( yờu )
- Tờn gọi của cõy :
- Cây tre gắn bó với tuổi thơ, quê hương.
- Thân thẳng cao vút
- Măng mọc nhọn
- Dễ sống, dễ thích ứng với hoàn cảnh.
- Tre che chở cho bộ đội, vây quân thù, làm vũ khí đánh giặc, cổng chào thắng lợi; sản phẩm dùng hàng ngày, hàng mỹ nghệ,
* HS viết theo nhúm - đại diện nhúm trỡnh bày .
* HS tiến hành viết đoạn mở bài, kết bài vào giấy .
’ Cỏc nhúm khỏc nhận xột , sửa chữa , bổ sung.
Đề bài : Loài cây em yêu
I. Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý
1. Tìm hiểu đề
+ Biểu cảm : em yêu
+ Đối tượng : cây tre
2. Tìm ý
3. Lập dàn ý
(I) MB : Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó.
(II) TB :
a. Các đặc điểm gợi cảm của cây
b. Loài cây tre trong cuộc sống con người.
c. Loài cây tre trong cuộc sống của em.
(III) KB : Tình cảm của em đối với loài cây đó.
II. Viết bài
1. MB : 
 Nước Nga có hàng bạch dương, Trung Quốc có hoa phù dung, Nhật Bản có hoa anh đào,Việt Nam có cây tre. Chẳng biết tự bao giờ cây tre đã mang trong nó cái hồn của người Việt. Và cũng tự bao giờ em yêu loài tre đến thế!
2. KB :
 Tre có mặt ở khắp mọi nơi trên ĐNVN. Tre vượt biên giới, vượt các đại dương mênh mông để đến với bạn bè năm châu. Tre là niềm tự hào của người Việt. Và màu xanh của tre mãi mãi trường tồn :
“ Mai sau
 Mai sau 
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh ”
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Học và nắm chắc cỏc bước làm văn biểu cảm .- Tiếp tục hoàn thiện phần thõn bài cho cho bài văn trờn .- Đọc tham khảo văn bản : Cõy sấu Hà Nội ( Tạ Việt Anh )’ Tự ụn tập kĩ phần văn biểu cảm
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 Tuan 7Moi Chuan KTKN.doc