Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép (Tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập,

- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

2. Kĩ năng

 - Nhận diện cc loại từ ghp

 - Mở rộng hệ thống hố vốn từ

 - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể , dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát,

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ GHÉP
Tiết: 03	
Ngày dạy : 17 / 08/ 2011	
I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập,
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 
Kĩ năng
 - Nhận diện các loại từ ghép 
 - Mở rộng hệ thống hố vốn từ 
 - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể , dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát, 
Thái độ
 - Giáo dục kĩ năng sống: Cần chú ý sử dụng từ ghép sao cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp 
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm, nêu vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Ở lớp 6 các em đã biết được khái niệm của từ ghép. Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Bài này học về cấu tạo và nghĩa của các loại từ ghép
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Các loại từ ghép
 ( Hợp tác nhĩm 3 phút )
Giáo viên dùng bảng phụ ghi bài tập 1
Học sinh đọc bài tập 1 
 ¬ Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính? 
 Ø Bà ngoạià bà tiếng chính 
 ngoại: tiếng phụ
Thơm phứcà Thơm:tiếng chính
 phức :tiếng phụ
 ¬ Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy ?
 Ø Trật tự :tiếng chính đứng trứơc, tiếng phụ đứng sau
 ¬ Cho học sinh so sánh từ : bà ngoại và bà nội 
 Ø Giống nhau : Có một nét chung nghĩa là bà
Khác nhau : Do tiếng phụ nội, ngoại bổ sung nghĩa cho tiếng bà 
 ¬ Vai trò của các tiếng như thế nào ?
 Ø Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
 ¬ Thế nào là từ ghép chính phụ ?
Điểm ghi nhớ 2 mục I SGK
Cho ví dụ: 
Học sinh đọc bài tập 2
 ¬ So sánh sự khác nhau giữa hai nhóm từ : Bà ngoại, thơm phức với quần áo trầm bổng?
 Ø Khác nhau : 
Bà ngoại, thơm phức có tiếng chính, tiếng phụ 
Quần áo, trầâm bổng không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ, có vai trò bình đẳng về ngữ pháp
 ¬ Thế nào là từ ghép đẳng lập ?
Điểm ghi nhớ 3 mục I SGK
Cho ví dụ
 ¬ Có mấy loại từ ghép ?
 Ø Có hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
Học sinh ghi nhớ 1 SGK
* Bài tập nhanh
 Tìm 5 từ ghép đẳng lập, 5 từ ghép chính phụ
Nhà cửa, bàn ghế, ruộng vườn,
Xanh ngắt, cá thu, xe đò
* Hoạt động 2: Nghĩa của từ ghép
 Học sinh đọc câu 1, mục II
 ¬ So sánh nghĩa của từ: 
 Bà ngoại với bà 
 Thơm phức với thơm
 Ø Bà ngoại: chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ 
 Bà: chỉ người phụ nữ sinh ra ba hoặc mẹ
 Thơm: có mùi như hương của hoa, dẽ chịu, làm cho thích ngửi.
 Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn
 ¬ Từ nào có nghĩa có nghĩa rộng hơn ?
 Ø Từ thơm, bà
 ¬ Vậy nghĩa của từ ghép chính phụ như thế nào so với nghĩa của từng tiếng ?
 Ø Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của từng tiếng. có tính chất phân nghĩa
¬ So sánh nghĩa của các từ:
 Quần áo với quần, áo 
 Trầm bổng với trầm, bổng
 Ø Quần áo: quần và áo nói chung 
 Quần, áo nghĩa cụ thể từng cái riêng lẻ
 Trầm bổng: âm thanh lúc trầm lúc bổng, nghe rất êm tai
¬ Nghĩa của từ ghép chính phụ như thế nào so với nghĩa của từng tiếng ?
 Ø Khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên no
 Học sinh đọc to phần ghi nhớ 2 SGK/ 14
 Học sinh đọc toàn bộ ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
 Học sinh đọc bài tập 1
 Nêu yêu cầu của bài tập 
 Học sinh hoạt động cá nhân
 Học sinh đọc bài tập 2 
 Xác định yêu cầu của bài tập 
 Học thực hành trên bảng
 Thảo luận nhóm ( 3 phút )
 Vì sách vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể 
 Sách vở là danh từ tổng hợp
I. Các loại từ ghép
1. Từ ghép chính phụ:
 - Có tiếng chính và tiếng phụ 
 -Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
 - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
 Ví dụ: thước kẽ, bút chì, mưa rào
 2. Từ ghép đẳng lập
 - Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ. Bình đẳng về ngữ pháp
Ví dụ: giày dép, mặt mày, bàn ghế,..
* Ghi nhớ 1: SGK/ 14
II. Nghĩa của từ ghép 
Từ ghép chính phụ:
 Hẹp hơn nghĩa của từng tiếng. Có tính chất phân nghĩa.
 2. Từ ghép đẳng lập
 Rộng hơn khái quát hơn. Có tính chất hợp nghĩa
* Ghi nhơ 2: SGK/14
 * Lưu ý:
 Khơng suy luận một cách máy mĩc nghĩa của từ ghép chính phụ từ nghĩa của các tiếng.
 Cĩ hiện tượng mờ nghĩa, mất nghĩa của tiếng đứng sau ở một số từ ghép chính phụ.
III. Luyện tập
Bài 1: Xếp các từ ghép 
 - Từ ghép chính phụ: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn
 - Từ ghép đẳng lập: chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ 
 Bài 2: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ
 - Bút chì, thước kẽ, mưa to, làm thuê
 - Aên phở, trắng phau, Vui tai, nhát gan
 Bài 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập 
 Núi non, núi đồi, ham mê, ham muốn 
 Xinh đẹp, xinh tươi, mặt mũi, mặt mày 
 Bài 4: Giải thích: có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở
 Bài 5: 
 a. Mọi thứ hoa màu hồng không gọi là hoa hồng vì hoa hồng là tên một loài hoa
4. Củng cố và luyện tập
 - Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lậpï ?
 * Từ ghép chính phụ:
 + Có tiếng chính và tiếng phụ 
 + Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
 + Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
 * Từ ghép đẳng lập: Bình đẳng về ngữ pháp. Khơng phân ra tiếng chính, tiếng phụ
 - Nghĩa của từ ghép chính phụ như thế nào ?
 * Cĩ tính chất phân nghĩa.
 - So sánh nghĩa của những từ : mát tay, nóng lòng với nghĩa của những tiếng tạo nên nĩ.
 * Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt.
 Mát: cĩ nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu
 Tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai
 * Nĩng lịng: cĩ tâm trạng mong muốn cao độ
 Nĩng: cĩ nhiệt độ cao hơn mức bính thường
 Lịng: bộ phận trong bụng của cơ thể
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 Nắm vững các loại từ ghép, nghĩa của từ ghép 
 Làm BT 5b,c,d, BT6,7 Vở BT
 Chuẩn bị : Soạn Từ láy
 Các loại từ láy – Nghĩa của từ láy
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 3 Tu ghep.doc